Giáo án Giáo dục Quốc phòng Lớp 11 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (4 tiết)

I. Lich sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.

 - Cuộc kháng chiến chống quân Tần (TK III TCN) dưới sự lãnh đạo của vua Hùng và Thục Phán .

 - Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do An Dương Vương lãnh đạo chống quân xâm lựơc của Triệu Đà từ năm 184-179 TCN

2.Cuộc đấu tranh giành lại độc lập(TK I-X)

 - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của hai bà Trưng (năm 40).Bà Triệu (năm 248). Lí Bí( năm 542) Tiếp đó là hai cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ(931) và Ngô Quyền (938), với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, dân tộc ta giành lại dộc lập, tự do cho Tổ quồc.

3.Các cuộc chiến tranh giữ nước( từ TK X- XIX).

 - Với hai lần chống quân Tống của Lê Hoàn (981) và triều đại nhà Lí(1075-1077), ba lần chống quân Nguyên Mông(1258-1288), đến cuộc khời nghĩa Lam Sơn do Lê lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo lật đổ ách thống trị của nhà Minh(1427).

 - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm(1785) và quân xâm lược Mãn Thanh(1789) do Nguyễn Huệ lãnh đạo

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Lớp 11 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM(4 Tiết) I. Lich sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên. - Cuộc kháng chiến chống quân Tần (TK III TCN) dưới sự lãnh đạo của vua Hùng và Thục Phán . - Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do An Dương Vương lãnh đạo chống quân xâm lựơc của Triệu Đà từ năm 184-179 TCN 2.Cuộc đấu tranh giành lại độc lập(TK I-X) - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của hai bà Trưng (năm 40).Bà Triệu (năm 248). Lí Bí( năm 542)Tiếp đó là hai cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ(931) và Ngô Quyền (938), với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, dân tộc ta giành lại dộc lập, tự do cho Tổ quồc. 3.Các cuộc chiến tranh giữ nước( từ TK X- XIX). - Với hai lần chống quân Tống của Lê Hoàn (981) và triều đại nhà Lí(1075-1077), ba lần chống quân Nguyên Mông(1258-1288), đến cuộc khời nghĩa Lam Sơn do Lê lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo lật đổ ách thống trị của nhà Minh(1427). - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm(1785) và quân xâm lược Mãn Thanh(1789) do Nguyễn Huệ lãnh đạo 4. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến( TK XIX- 1945). - 9/1958 Pháp tiến công xâm lược nước ta lần thứ I. - 1930 Đảng CSVN ra đời. dưới sự lãnh đạo của Đảng, CMVN trải qua các cao trào và giành thắng lợi lớn. Đỉnh cao là cuộc CM 8/1945 lập ra nước VN Dân Chủ CH- nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở ĐNA. 5.Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược(1945-1954). -3/9/1945 Pháp xâm lược nước ta lần thứ 2 - 9/12/1946 Chủ Tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Từ năm 1947 – 1954 quân dân ta đã lập được nhiều chiến công, làm thất bại nhiều cuộc hành binh lớn của Pháp trên khắp các mặt trận, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân về nước, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. 6.Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975). - Từ năm 1959 – 1960, phong trào Đồng Khởi ở miền Nam bùng nổ và lan rộng. - Từ 1961 – 1965 quân và dân ta đã đánh bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ của Mĩ. - Từ 1965– 1968 quân và dân ta đã đánh bại chiến lược “ Chiến tranh Cục bộ“ của Mĩ. - Từ 1968– 1973 quân và dân ta đã đánh bại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ. - Đại thắng mùa xuân 1975, mà đỉnh cao là chiến dịch HCM lịch sử đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. - 1975 đến nay quân và dân ta tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh CM, hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VNXHCN. II. Truyền thống vẻ vang cũa dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 1. Truyền thống dựng nước đi đội với dựng nước. 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. 3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. 5. Truyền thống đoàn kết quốc tế. 6. Truyền thống môt lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi CM Việt Nam. Bài 2 LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM(5 Tiết) A. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM. I. Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam. 1. Thời kì hình thành. - Chính cương vắn tắt của Đảng 2/1930 đã đề cập tới việc”Tổ chức ra quân đội công nông” - Trong luận cương chính trị đầu tiên của Đảng 10/1930 đã các định chủ trương xây dựng đội “ Tự vệ công nông” - Ngày 22/12/1944, Đội VN tuyên truyên Giải phóng quân được thành lập. - 4/1945, Hội nghị quân sự Bắc kì của Đảng đã quyết định hợp nhất các tổ chức trang trong nước thành” VN giải phóng quân”. 2. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. a. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) - Quá trình phát triển + Sau CM tháng 8 thành công Đội VN tuyên truyên Giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn. + Ngày 22/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Quân đội quốc VN, đến 1951 đổi tên thành Quân đội nhân dân VN và được gọi cho đến ngày nay. - Quá trình chiến đấu và chiến thắng. + Những chiến công của Quân đội nhân dân VN từ ngày toàn quốc kháng chiến, chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông (1947) , chiến dịch Biên Giới (1950), chiến dịch Trung Du đầu (1951), chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc (1952), Thượng Lào (1953) đến chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. b. Trong kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược (1954 – 1975) - Những chiến công của QĐNDVN trong đánh bại chiến lược” chiến tranh đặc biệt” với những chiến thắng Ấp Bắc, Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài. Tiếp đó là chiến công trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” đánh bại hai cuộc hành quân mùa khô 1965 – 1966, 1966 – 1967. đặt biệt là thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dạy tết Mậu Thân 1968 đánh bại ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. - Mùa xuân năm 1975, quân dân ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dạy đỉnh cao là chiến dịch HCM giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. c. Thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN - Đất nước thống nhất, cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN. - QĐND tiếp tục xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nồng cốt cho nến quốc phòng toàn dân vững mạnh và mãi mãi trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân. II. Truyền thống Quân đội nhân dân VN 1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng. 2. Quyết chiến, quyết thằng, biết đánh, biết thắng. 3 Gắn bó máu thịt với nhân dân. 4. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh. 5. Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng QĐ, xây dựng đất nước. 6. Nêu cao tinh thần quốc tế VS trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bạn bè Qt B. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I. LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1. Thời kì hình thành - Ngày 19/8/1945 là ngày thành lập Công an nhân dân VN. - Ở Bắc Bộ thành lập sở Liêm Phóng và Sở Cảnh sát, các tỉnh thành lập các Ty Liêm Phóng và Ti Cảnh sát. 2. Thời kì xây dựng và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ( 1945 – 1975). a. Thới kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954) - Đầu năm 1947, Nha Công an trung ương được tổ chức thành : Văn phòng, Ti Điêp báo, Ti Chính trị, Bộ phân An toàn khu - Ngày 15/1/1950 Hội nghị công an toàn Quốc xác định Công an nhân dân VN có ba tính chất dân tộc, dân chủ, khoa học. - Ngày 28/2/1950 bộ phận Tình báo Quân đội sát nhập vào nha Công an. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Ban Công an tiền phương được thành lập nằm trong hội đồng cung cấp mặt trận, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp. b. Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975) + Giai đoạn 1954 – 1960 , CANDVN góp phần ổn định AN, phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, giữ gìn và phát triển lực lượng ở miền Nam. + Giai đoạn 1961 – 1965 CANDVN tăng cường xây dựng lực lượng, đẩy mạnh chống lực lượng phản CM và tội phạm, bảo vệ cộng cuộc xây dựng XHCN ở miển Bắc, góp phần chiến thắng chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ của Mĩ. + Giai đoạn 1965– 1968 CANDVN góp phần giữ gìn ANCT, TTATXH góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại lần nhất ở miền Bắc và đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ. + Giai đoạn 1969– 1973 CANDVN góp phần giữ gìn ANCT, TTATXH góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại lần hai ở miền Bắc và đánh bại chiến lược “ VN hóa Chiến tranh “ của Mĩ. + Giai đoạn 1973– 1975, CANDVN đã cùng quân và dân cả nước làm nên chiến thắng trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. c. Thời kì thống nhất, cả nước đi lện XHCN ( từ 1975 đến nay) - CANDVN đã đổi mới tổ chức và hoạt động, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn của các thế lực và thù địch, giữ vững ANCT, TTATXH trong mọi tình huống. Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành CANDVN đã được nhà nước phong tặng anh hùng LLVTND, huân chương sao vàng, huân chương HCM và những phần thưởng cao quý khác. II. TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng 2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu 3. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và những thành tựu khoa học – công nghệ phục vụ công tác và chiến đấu 4. Tận tuỵ trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu 5. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thuỷ chung, nghĩa tình.

File đính kèm:

  • docga gdqp bai 1.doc