Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 3, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam

I- MỤC TIấU

1. Kiến thức: Tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, truyền thống chống ngoại xâm, tài thao lược đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

2. Kỷ năng: Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, tăng thêm lòng yêu thương đất nước, luôn luôn đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu phá hoại của địch. Sẵn sàng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang góp phần củng cố quốc phòng của đất nước.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.

II- CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn

- Nghiên cứu bái 1 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.

- Tranh, ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

2. Học sinh

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,

- Đọc trước bài 1 trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức lớp học

- Ổn định lớp

- Giới thiệu bài : Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chớ kiờn cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học

2. Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 3, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP – AN . Lớp 10 Tuần :3 Tiết:3 Bài 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I- MỤC TIấU 1. Kiến thức: Tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, truyền thống chống ngoại xâm, tài thao lược đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 2. Kỷ năng: Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, tăng thêm lòng yêu thương đất nước, luôn luôn đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu phá hoại của địch. Sẵn sàng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang góp phần củng cố quốc phòng của đất nước. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn - Nghiờn cứu bỏi 1 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liờn quan đến bài học. - Tranh, ảnh về lịch sử đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc Việt Nam. 2. Học sinh - Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết, - Đọc trước bài 1 trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh về lịch sử đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ta. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp học - Ổn định lớp - Giới thiệu bài : Nờu một vài tấm gương về tinh thần yờu nước, ý chớ kiờn cường với cỏch đỏnh mưu trớ, sỏng tạo của ụng cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học 2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học Nội dung ĐL Phương phỏp tổ chức II : Truyền thống vẽ vang của dõn tộc ta trong sự nghiệp đỏnh giặc giữ nước. 1:Dựng nước đi đôi với giữ nước * Truyền thống dựng nước đi đội với giữ nước. - Nhõn dõn ta thời nào cũng vậy, luụn nờu cao cảnh giỏc, chuẩn bị lực lượng để phũng giặc ngay từ thời bỡnh; trong chiến tranh, vừa chiến đấu vừa sản xuất, xõy dựng đất nước và sẵn sàng đối phú với õm mưu của kẻ thự. Vỡ vậy, đỏnh giặc, giữ nước là nhiệm vụ thường xuyờn, cấp thiết và luụn gắn liền với nhiệm vụ xõy dựng đất nước 2: Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. * Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ớt địch nhiều. - Trong lịch sử, những cuộc đấu tranh giữ nước của dõn tộc ta đều diễn ra trong điều kiện so sỏnh lực lượng chờnh lệch. Kẻ thự thường là những nước lớn, cú tiềm lực kinh tế, quõn sự hơn ta nhiều lần. Vỡ thế lấy nhỏ chống lớn, lấy ớt địch nhiều, lấy chấ lượng cao thắng số lượng đụng, tạo sức mạnh tổng hợp của toàn dõn để đỏnh giặc, đó trở thành truyền thống trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dõn tộc ta 3: Truyền thống cả nước chung sức đỏnh giặc, toàn dõn đỏnh giặc, đỏnh giặc toàn diện - Nhân dân ta nhận thức sâu sắc , mình là chủ đất nước và đất nước là tài sãn chung của nhân dân + Nhân dân có tình cảm sâu sắc đối với quê hương , đất nước , luôn gắn bó sâu sắc với nơi chôn nhau cắt rốn của mình +Nhân dân ta luôn nắm vững và giải quyết đúng đắn với mối quan hệ Tổ Quốc và gia đình , xã hội và côn người ,nước mất nhà tan - Trong lịch sử đánh giặc giữ nước , dân tộc ta có biết bao anh hùng giám xã thân vì ĐLTD. Tình thần chiến đấu hi sinh của anh hùng dân tộc trở thành biểu tượng sáng ngời về lòng yêu nước, mãi mãi trong kí ức người Việt Nam chúng ta khắc sâu tinh thần đó - GV trỡnh bày cỏc bài học về truyền thống đỏnh giặc, giữ nước. - HS lắng nghe, ghi túm tắc nội dung + GV đặt cõu hỏi : Tại sao trong lịch sử dõn tộc ta quỏ trỡnh dựng nước phải đi đụi với giữ nước và nú trở thành một truyền thống, truyền thống đú được thể hiện như thế nào? - HS Trả lời cõu hỏi của GV - GV nhận xột, bổ sung và kết luận. - HS thảo luận và ghi lại kết luận của GV. Gv cũng tiếp tục đặt ra cỏc cõu hỏi: Truyền thống đú xuất phỏt từ đõu? - HS lắng nghe nội dung cỏc bài học truyền thống do GV trỡnh bày, sau đú thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi do GV đặt ra. - HS lắng nghe GV kết luận - HS lắng nghe, ghi túm tắc nội dung + GV đặt cõu hỏi: Cơ sở tạo lên lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu? - HS Trả lời cõu hỏi của GV - GV nhận xột, bổ sung và kết luận. - HS thảo luận và ghi lại kết luận của GV. * Cũng cố: GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học IV: Rỳt kinh nghiệm: Kớ Duyệt Cỏi nước,ngàythỏng.năm 2009

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc