A. MỤC TIÊU.
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản.
- Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường, biết băng vết thương bằng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ.
- Vận dụng linh hoạt các kĩ năng cấp cứu, băng bó và trong thực tế cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp. 1
2. Kiểm tra bài cũ: 3
Phân biệt triệu chứng bong gân và sai khớp. Nêu các biện pháp cấp cứu ban đầu bong gân?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 26, Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/1/2009
Tiết 26 bài 6
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
(tiếp)
a. mục tiêu.
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản.
- Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường, biết băng vết thương bằng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ.
- Vận dụng linh hoạt các kĩ năng cấp cứu, băng bó và trong thực tế cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà.
c. tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Phân biệt triệu chứng bong gân và sai khớp. Nêu các biện pháp cấp cứu ban đầu bong gân?
3 Dạy và học bài mới: 38’
I. CAÁP CệÙU BAN ẹAÀU CAÙC TAI NAẽN THOÂNG THệễỉNG.
6. Chết đuối.
a) Đại cương: Còn gọi là ngạt nước..
b) Triệu chứng:
- Giẫy giụa, sặc trào nước, tim còn đập. Cấp cứu tốt hầu như còn sống.
- Khi đã mê man, tím tái khó cứu hơn.
- khi nạn nhân đã trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử đã dãn rộng thì còn ít hi vọng.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu:
- Vớt nạn nhân.
- Nếu nạn nhân đã mê thì nắm tóc, nắm tay, kéo chân hoặc vác.
- Khi nạn nhân lên bờ:
+ Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dầy.
+ Móc đất, bùn, đờm, dãi
+ Hô hấp nhân tạo khoảng 20-30’.
+ Khi tự thở được, để nạn nhân nằm nghiêng để tránh trào ngược.
+ Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện để được điều trị tiếp
* Cách đề phòng:
- Chấp hành nghiêm các quy định..
- Tập bơi..
- Quản lí tốt trẻ em..
7. Say nóng, say nắng.
a) Đại cương: Là tình trạng rối loạn điều hoà nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không còn tự điều hoà nhiệt độ được nữa.
b) Triệu chứng.
- Tình trạng chuột rút.
- Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay ra rời, khó thở.
- Triệu chứng say nóng điển hình thể hiện như sau:
+ Sốt cao 40-420C. Mạch nhanh 120-150 lần/phút. Thở nhanh trên 30nhịp/phút. Choáng váng, buồng nôn, sợ ánh sáng, nặng hơn có thể ngất, hôn mê, mê sảng, co giật.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu.
* Cách đề phòng
8. Nhiễm độc lõn hữu cơ :
a) Đại cương :
Lõn hữu cơ là cỏc loại hợp chất húa học như Tiụ phốt và Pa tốc... cỏc loại thuốc sõu dựng để diệt sõu bọ, cụn trựng, nấm cú hại. Đặc biệt là hiện nay được dựng rộng rói trong nụng nghiệp và trồng rau củ, quả khụng đỳng quy định dễ bị qua đường tiờu húa, hụ hấp qua da.
b) Triệu chứng :
Trường hợp nhiễm độc cấp : nạn nhõn thấy lợm giọng, nụn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vó mồ hụi, khú thở, đau đầu, đau cỏc cơ, rối loạn thị giỏc... đặc biệt là đồng tử bị co hẹp.
- Trường hợp nhiễm độc nhẹ : cỏc triệu chứng trờn xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau 1 tuần sẽ khỏi.
c) Cấp cứu ban đầu và đề phũng :
* Cấp cứu ban đầu :
- Nhanh chúng dựng thuốc giải độc đặc hiệu, chủ yếu là dỳng Atropin liều cao.
- Nếu thuốc vào đường tiờu húa thỡ bằng biện phỏp gõy nụn.
- Nếu thuốc qua da phải rửa bằng nước vụi trong và xà phũng.
- Nếu thuốc vào mặt, rửa bằng nước muối.
- Nếu cú điều kiện dựng thuốc trị tim mạch : Cafờin, Cờramin, vitamin B1, C. Cấm dựng mocfin.
- Chuyển ngay đến cơ sở ý tế để cứu chữa.
* Đề phũng :
- Thực hiện đỳng chế độ bảo quản và sử dụng.
- Khi phun thuốc sõu phải đỳng liều lượng, cú phương tiện bảo hộ, phun theo chiều giú...
- Khi tiếp xỳc với thuốc sõu khụng được ăn uống, sau khi làm xong phải tắm rửa sạch sẽ bằng nước xà phũng.
4. Sơ kết bài học. 3’
- Củng cố: Giáo viên tổng hợp nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn về nhà: HS đọc trước phần “Băng vết thương”
File đính kèm:
- 10-t26.doc