Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 24, Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai (Tiếp)

A. MỤC TIÊU.

 - Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương.

 - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.

 - Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình.

B. CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh.

 2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 1. Ổn định lớp. 1

 2. Kiểm tra bài cũ: 3

Nờu một số biện phỏp phũng, tránh bom, đạn địch ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 24, Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/1/2009 Tiết 24 bài 5 Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai (tiếp) A. Mục tiêu. - Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh. 2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà. C. tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Nờu một số biện phỏp phũng, trỏnh bom, đạn địch ? 3. Dạy và học bài mới: 38’ II. thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. 1.Các loại thiên tai chủ yếu ở việt nam. a. Bão. Được hỡnh thành như ỏp thấp nhiệt đới nhưng cú sức giú mạnh hơn (từ 62 km/h trở lờn). Bóo thường được hỡnh thành từ ỏp thấp nhiệt đới, giú đổi chiều hướng nhanh, sức giật mạnh thường kốm theo mưa lớn. Trong cơn bóo lớn đó hỡnh thành khu vực giú mạnh cú đường kớnh từ 800 - 1000 km. Bóo thường gõy ra : - Ngập lụt. - Đe dọa tớnh mạng con người. - Tàn phỏ nhà cửa, cỏc cụng trỡnh, tài sản. - Nhấn chỡm cỏc tàu thuyền và phương tiện trờn biển. b. Lũ lụt. Hàng năm vào mựa mưa, ở một số địa phương thường xảy ra lũ, lụt. Cỏc trận lũ, lụt lớn với thời gian dài và phạm vi rộng, gõy thiệt hại lớn về người và của, phỏ hoại mựa màng, cỏc cụng trỡnh văn húa, cụng cộng. * Vớ dụ : Cỏc trận lũ, lụt lớn ở địa bàn tỉnh.. c. Lũ quét, lũ bùn đá. Là hiện tượng thường xuất hiện nhanh ở cỏc vựng nỳi với tốc độ dũng chảy cực lớn. Lũ quột tàn phỏ, hủy diệt mụi sinh trờn đường chỳng đi qua. - Phạm vi ảnh hưởng của lũ quột khụng rộng nhưng sức tàn phỏ của nú lại nặng nề. Nú cú thể cuốn trụi cả một bản làng, một cụng trỡnh nơi nú đi qua. Việc phỏ rừng gõy ra xúi mũn đất là nguyờn nhõn cơ bản của cỏc trận lũ quột. d. Ngập úng. Do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái. e. Hạn hán và sa mạc hoá. Là loại thiên tai đứng thứ ba. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến sa mạc hoá. Ngoài ra, còn có các loại thiên tai như sâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất, sóng thần, nước biển dâng 2. Tác hại của thiên tai. - Trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế-xã hội. - Gây hậu quả về môi trường như tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng. - Gây hậu quả đối với quốc phòng-an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội. 3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. a. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. b. Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế-xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão, và giảm nhẹ thiên tai như trồng rừng đầu nguồn c. Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo ĐK cho tầu thuyền trú bão. e. Công tác cứu hộ, cứu nạn. g. Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả. h. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, làm cho mọi người thấy rõ nguyên nhân và tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. 4. Sơ kết bài học. 3’ - Củng cố: Giáo viên tổng hợp nội dung chính của bài. - Hướng dẫn về nhà: HS đọc trước phần “Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương”

File đính kèm:

  • doc10-t24.doc