Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 24, Bài 5: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn - trường THPT Xuân Mĩ

I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thông thường với một số loại bom đạn.

II. Yêu cầu: Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người.

- Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn và thiên tai gây nên.

- Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn xót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn, thiên tai.

III. Nội dung: 45 phút.

 I. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn.

 1. Tác hại của một số loại bom, đạn

 2. Một số biện pháp phổ thông phòng chống bom, đạn.

IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm:

1. sân thể thao của trường.

2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ.

V. Tiến trình lên lớp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 24, Bài 5: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn - trường THPT Xuân Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP 10 Trường THPT Xuân Mỹ TUẦN 24 TIẾT 24 Tên bài: Bài 5 : Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn. - Ngày dạy: - PPCC: 24 lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thông thường với một số loại bom đạn. II. Yêu cầu: Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người. Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn và thiên tai gây nên. Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn xót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn, thiên tai. III. Nội dung: 45 phút. I. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn. 1. Tác hại của một số loại bom, đạn 2. Một số biện pháp phổ thông phòng chống bom, đạn. IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp 2. Phần cơ bản: I/ Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom Đạn 1. Tác Hại Của Một Số Loại Bom Đạn. Trong các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, bọn đế quốc đã dùng nhiều loại bom đạn để chống phá ta, gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của. Hơn thế nữa, nó còn huỷ diệt môi trường, để lại di chứng của chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp. Ngày nay, nguy cơ các cuộc chiến tranh trên thế giới chưa mất đi; vì vậy việc tìm hiểu để nắm được tác hại và tính năng cơ bản của một số bom, đạn từ đó có biện pháp phòng tránh tích cực là hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta. Cần lưu ý rằng, bom đạn khi nổ ngoài việc gây sát thương, chết người bằng các mãnh vỏ được bay ra theo hình phiễu thì lượng thuốc chứa trong bom đạn khi nổ sẽ tạo ra áp xuất (sức ép) lớn phá huỷ môi trường xung quanh, gây thiệt hại về người và của của nhân dân. 2. Một Số Biện Pháp Phổ Thông Phòng Tránh Bom Đạn a) Quan sát, báo động. Mục đích là nhầm phát hiện hoạt động đánh phá của địch, nhất là máy bay, để kịp thời phát tín hiệu báo động cho nhân dânphòng tránh. Tín hieệu báo động được phát bằng còi điện, loatruyền thanh b) Làm hầm hố phòng tránh bom đạn. Mục đích nhằm tránh tac hại của: Mãnh bom thường, đạn hoã tiễn, đạn súng máy. Nhà ở, đất đá do bom đạn làm bắn lên. Cháy thường và cháy của chất hoá học trong bom đạn. Tuỳ theo vật liệu hiện có và tình hình đất đai mà làm các kiểu hầm hố khác nhau như : Hố ẩn nấp cá nhân, Hầm ẩn nấp tập thể, hào ẩn nấp,hang hoặc nhà hầm địa đạo. Cần có hầm tại nơi ở, sản xuất, công tác, trường học. Khi vào hầm hố trú ẩn phải giữ trật tự, không vì thấy bom đạn nổ gần mà bỏ nơi ẩn nấp chạy đi chỗ khác hoặc nhô ra khỏi hầm. Khi không có hầm, hố hoặc không kịp đến nơi trú ẩn mà nghe tiếng bom rít thì nhanh chóng nằm áp sát mặt đất cạnh các địa vật gần nhất (cống rãnh, mô đất, bờ ruộng, cây to, ). Khi nằm áp sấp cần kê tay dưới ngực và hơi há miệng để giảm bớt ảnh hưởng của sức ép tới ngực và mang tai. c) Che ánh sáng nguỵ trang: Nhầm hạn chế tầm quan sát và khã năng đánh phá của đối phương. d) sơ tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể đánh phá. Nhầm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và của, mà vẫn đảm bảo sản xuất. e) Khắc phục hậu quả địch đánh phá. Cứu chữa người bị nạn. Dập tắc các đám cháy. Chôn cất người chết làm vệ sinh môi trường . Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định cuộc sống. Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. * Cần lưu ý rằng , hiện nay trên đất nước chúng ta chiến tranh đã đi qua nhưng bom, đạn địch vẫn còn nằm trong lòng đất của khắp các miền quê, nó có thể và thực tế đã gay đau thương, mất mát cho không ít gia đình. Vì vậy khi phát hiện, cần phải báo cho cơ quan có thẩm quyền, không tự ý di chuyễn sẻ rất nguy hiểm đến tính mạng của mình và mọi người xung quanh * Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện cho lớp + Nội dung kiểm tra: Bài 5 phần 1 + Phương pháp kiểm tra: Đặt câu hỏi để các em trả lời + kiểm tra: Tại lớp học. 38-40p GV: Chúng ta nên biết Bom, đạn là một thứ vũ khí vô cùng nguy hiểm, chúng ta không nên đùa giỡn, hay vô ý sẻ rất nguy hiểm cho chúng ta và những người xung quanh. GV: Hiện nay các em thấy di chứng của các loại bom, đạn đả để lại điều gì trên quê hương, trên thân thể người Việt nam chúng ta. GV: Như vậy khi nổ Bom, Đạn có hình gì? GV: Có ảnh hửơng gì đến môi trường? GV: Chúng ta cần có biện pháp phòng tránh như thế nào? GV: Có mấy biện pháp? GV: Đó là các biện pháp nào các em thử kể một vài biện pháp mà các em thấy hay nghe kể? GV: Tại sao cần phải làm hầm, hố để thú ẩn? GV: Khi có tiếng bom, đạn nổ gần mà không kịp trở về hầm hố chúng ta cần phải làm gì? GV: Vì sao chúng ta phải che ánh sáng nguỵ trang? GV: Vì sao phải sơ tán người và các phương tiện máy móc ra khỏi vị trí trọng điểm. GV: Chúng ta cần làm gì để khắc phục hậu quả do bom, đạn gay ra Đặt câu hỏi: C1: Em hãy cho biết tác hại của bom, đạn? C2: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bom, đạn? Nhận xét, đánh giá. 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp

File đính kèm:

  • docQP10.doc