Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 2: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (Tiết 2)

A. Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần phải:

- Xây dựng cho bản thân ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Vỡ, bút ghi chép, trang phục đúng quy định.

C. Tiến trình tổ chức dạy học:

- Ổn định lớp, điểm danh.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- Tên bài:

Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước (mục 1 và 2)

Câu hỏi kiểm tra bài củ: em hãy tóm tắt lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam?

1. Tổ chức: Lấy lớp học làm đơn vị lên lớp, giáo viên lên lớp lý thuyết.

+ Thời gian: 45 phút

+ Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 2: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 2 Tiết: 2 Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM (t2) A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần phải: - Xây dựng cho bản thân ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Vỡ, bút ghi chép, trang phục đúng quy định. C. Tiến trình tổ chức dạy học: - Ổn định lớp, điểm danh. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Tên bài: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước (mục 1 và 2) Câu hỏi kiểm tra bài củ: em hãy tóm tắt lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam? 1. Tổ chức: Lấy lớp học làm đơn vị lên lớp, giáo viên lên lớp lý thuyết. + Thời gian: 45 phút + Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ II. TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC: 1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước: - Do vị trí trọng yếu và nguồn tài nguyên phong phú, nên nước ta trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn trong khu vực và thế giới. - Dựng nước và giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. - Từ cuối thế kỷ III TCN đến nay, dân tộc ta đã tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. - Nhân dân ta, trong thời bình luôn nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng đề phòng giặc; trong thời chiến vừa chiến đấu vừa sản xuất, xây dựng đất nước và sẵn sàng đối phó với âm mưu của kẻ thù. => Đánh giặc, giữ nước là nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết và luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều: - Trong lịch sử, những cuộc đấu tranh giữ nước của dân tộc ta đều diễn ra trong điều kiện so sánh lực lượng chênh lệch. kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần. - Về binh lực, bao giờ quân xâm lược cũng có ưu thế hơn hẳn quân ta: + Thế kỷ XI, trong chiến tranh chống quân Tống, nhà Lý có 10 vạn quân, địch có 30 vạn quân. + Trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, ở thế kỷ XIII, lúc cao nhất nhà Trần có khoảng 15 vạn quân, nhưng địch có tới 50 - 60 vạn quân. + Thời Quang Trung có 10 vạn quân, quân Thanh có tới 29 vạn quân. + Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, về tiềm lực kinh tế và quân sự thì Pháp và Mỹ hơn chúng ta nhiều lần. => Vì thế, lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, tạo sức mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh giặc, đã trở thành truyền thống trong lịch sữ đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. * Hệ thống nộ dung đã giảng dạy trong bài. * Hướng dẫn nộ dung cần ôn luyện về nhà. * Nhận xét kết luận buổi học. * Dặn dò. GV thuyết trình nội dung. Câu hỏi dẫn dắt: Em hiểu như thế nào về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta? HS theo dõi, trả lời câu hỏi. HS ghi chép bài. GV thuyết trình nội dung. Câu hỏi dẫn dắt: Em hãy nêu sự chênh lệch về binh lực giữa ta và địch trong các cuộc kháng chiến của dân tộc ta? HS theo dõi, trả lời câu hỏi. HS ghi chép bài. HS theo dõi và tiếp thu

File đính kèm:

  • docGDQP khoi 10 tiet 2.doc