Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam - Năm học 2009-2010 - Ngô Văn Tiếp

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích: cấu trúc gồm:

 + Kiến thức:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt nam.

- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.

 + Thái độ hành vi:

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam.

- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.

2. Yêu cầu: Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung: gồm hai phần chính

I- lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

 II- truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

2. Trọng tâm:

Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

III. THỜI GIAN

 

doc56 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam - Năm học 2009-2010 - Ngô Văn Tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh bài giảng: Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. - Bài 1: động tác đội ngũ từng người không có sung. - Nội Dung Tiết 1: * Động tác Nghiêm, Động tác nghỉ, Động tác Quay tại chỗ, Động tác chào * Luyện tập II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên Lớp: 45 Phút Nội Dung- Thời Gian Phương Pháp Vật chất * Động tác Nghiêm, Nghỉ, Quay tại chổ, chào - 40 phút. I. Động tác nghiêm – 5 phút. - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác II. Động tác nghỉ 5 phút. - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác III. Động tác quay tại chỗ - 10 phút. a/ Động tác quay bên phải - 4 phút. - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác b/. Động tác quay bên trái - 1 phút. - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác c/ Động tác quay nửa bên phải - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác d/ Động tác quay nửa bên trái – 1 phút. - Ý nghĩa của động tác nghiêm - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác g/ Động tác quay đằng sau - 4 phút. IV. Động tác chào (5 phút) Ý nghĩa: động tác chào biểu hiện tính tổ chức, tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh và tôn trọng lẫn nhau. 1. Động tác chào cơ bản khi đội mũ cứng, mũ kêpi - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác 2. Động tác nhìn bên phải( trái) – chào. - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác 3. Chào khi không đội mũ. - Hô khẩu lệnh - Thực hành động tác 4. Chào khi đến gặp cấp trên. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 3 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. * Bước 3: làm tổng hợp - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 3 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. * Bước 3: làm tổng hợp - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 3 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. * Bước 3: làm tổng hợp - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 3 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. * Bước 3: làm tổng hợp - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * Giáo viên: - Nêu tên động tác. - Nêu ý nghĩa. - Hô và phân tích khẩu lệnh. - Giới thiệu động tác qua 2 bước: * Bước 1: làm nhanh (hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác). * Bước 2:làm chậm, phân tích động tác. - Nói và làm những điểm chú ý. * Học sinh: - Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu động tác. * GV làm tổng hợp các động tác. * HS theo giỏi từng động tác. Sách giáo khoa 2. Tổ chức luyện tập 20 phút. KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP Buổi Nội dung Thời gian Tổ chức và phương pháp Vị trí và hướng tập Kí tín hiệu luyên tập Người phụ trách Vật chất 1 Động tác nghiêm, Động tác nghỉ, Động tác quay tại chỗ, Động tác chào 20 phút Lớp học tập trung 4 hàng ngang Giáo viên giới thiệu và thực hành từng động tác GV chỉ định Còi kết hợp khẩu lệnh Tổ trưởng các tổ Còi, SGK 3. Hội thao 10 phút - Nội dung: động tác Nghiêm, Nghỉ, Quay tại chổ, Chào. - Tổ chức: lớp học tập họp 4 hàng ngang - Thời gian: 10 phút - Những qui định ( Thang điểm, cách tính thành tích) III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG . PHÚT - Giải đáp thắc mắc - Hệ thống nội dung 1. Động tác Nghiêm. 2. Động tác Nghỉ. 3. Động tác Quay tại chỗ. 4. Động tác chào. - Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện - Nhận xét buổi học - Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ UBND TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI TỔ BỘ MÔN : HÓA- SINH-THỂ DỤC-CÔNG NGHỆ MÔN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH & GIÁO ÁN SỐ : 11 Ngày soạn : 16/08/2009 TÊN BÀI : ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG ( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 10 THPT) Giáo Viên : Nguyễn Phước Nhiều Sinh Ngày 04 Tháng 11 Năm 1981 Năm Vào Ngành : 2004 Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn) ......... ......... ......... ......... ......... ......... Kế Sách: Ngày Tháng 08 Năm 2009 Hiệu Trưởng Ngô Văn Tiếp PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: cấu trúc gồm: + Kiến thức: - Hiểu được các động tác đội ngũ từng người không có súng + Về kĩ năng: Thực hiện được các động tác từng người không có sung + Về thái độ: - Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng - Có ý thức tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2. Yêu cầu: * Qua bài học, học sinh nắm được ý nghĩa của từng động tác. * Thực hành thuần thục các động tác. II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung: gồm các phần chính 1. Động tác Nghiêm. 2. Động tác Nghỉ. 3. Động tác Quay tại chỗ. 4. Động tác chào. 5. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi điều. 6. Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân. 7. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại. 8. Động tác Tiến, Lùi, Qua phải, Qua trái. 9. Động tác Ngồi xuống, Đứng dạy. 10. Động tác Chạy điều, đứng lại. 2. Trọng tâm: Động tác quay tại chỗ, Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi điều. III. THỜI GIAN -Tổng số: 4 tiết. + Phân bố thời gian: *Tiết 1: * Động tác Nghiêm, Động tác Nghỉ, Động tác Quay tại chỗ, Động tác chào * Luyện tập *Tiết 2: * Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi điều, Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại. * Luyện tập *Tiết 3: * Động tác Tiến, Lùi, Qua phải, Qua trái, Động tác ngồi xuống, đứng dạy, Động tác chạy điều, đứng lại. * Luyện tập *Tiết 4: Luyện tập tổng hợp -Lên lớp: 4 tiết -Luyện tập: trên lớp kết hợp HS tự tập tại nhà -Hội thao: 1tiết 20 phút IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: - Lên Lớp: tập trung. - Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà. - Hội Thao: 1tiết 20 phút 2. Phương pháp: - Giáo Viên: giới thiệu. làm mẫu, thực hành động tác theo 3 bước. - Học Sinh: nghe, quan sát theo giỏi giáo viên thực hành, hội thao. V. ĐỊA ĐIỂM -Phòng Học VI. VẬT CHẤT 1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên. 2.Tài liệu căn cứu biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh. PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1. Xác định vị trí tập họp lớp: * Sân trường THPT Thiều Văn Chỏi * Kiểm tra sĩ số, trang phục,chỉnh đốn hang ngũ, báo cáo sĩ số. 2. Phổ biến các qui định: - Học tập, kỷ luật, . - Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy). - Qui ước luyện tập: 1 hồi còi bắt đầu luyện tập, 2 hồi còi dừng tập sửa sai, 3 hồi còi tập trung lại kiểm tra. 3.Kiểm tra bài cũ: * Nêu truyền thống của quân đội nhân dân việt nam * Nêu truyền thống của công an nhân dân việt nam 4.Phổ biến ý định bài giảng: Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. - Bài 1: động tác đội ngũ từng người không có sung. - Nội Dung Tiết 2: * Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi điều, Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại. * Luyện tập II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT 1.Lên Lớp: 45 Phút Nội Dung- Thời Gian Phương Pháp Vật Chất

File đính kèm:

  • docGA GDQP 10 hoan chinh.doc