I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
* Về kiến thức:
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
* Về kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.
* Về ý thức:
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xd và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung:
I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
1- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
2- Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X)
3- Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-TK XIX)
4- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực đân nửa phong kiến
5- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 – 1954
6- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975)
2. Trọng tâm:
Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên,HS đối với sự nghiệp QP, an ninh.
III. THỜI GIAN:
- Tổng số: 45 phút
- Ổn định tổ chức: 2 phút
- Tiến hành bài giảng: 40 phút
- Cũng cố: 3 phút
72 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
b) Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
c) Làm hầm hố phòng tránh.
d) Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông ngư ời.
e) Đánh trả.
g) Khắc phục hậu quả.
GV giới thiệu đặc điểm tác hại một số loại bom đạn hiện nay đang được sử dụng với các nội dung như tầm bắn, độ chính xác, uy lực sát thương; các loại bom đạn đó bao gồm:
- GV có thể lấy phụ lục đẻ chứng minh và kết luận phần 1
- GV nêu và phân tích làm rõ hệ thống các biện pháp phòng chống và liên hệ vận dụng đối với các hoạt động của địa phương khi có tình huống xẩy ra bao gồm:
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh đưa ra kết luận
- GV lưu ý: Hiện nay nước ta tuy không có chiến tranh nhưng bom đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở khắp mọi nơi, vì vậy khi phát hiện phải giữ nguyên hiện trường đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay người có trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lý.
- HS nghe GV giới thiệu và ghi chép bài đầy đủ
- HS tham khảo sách phát biểu trả lời câu hỏi GV đặt ra
- Học sinh chú ý nghe và ghi chép ý chính
- Học sinh chú ý nghe, quan sát , ghi chép ý chính.
- HS tham khảo sách phát biểu trả lời câu hỏi GV đặt ra
- Học sinh chú ý nghe, ghi chép ý chính. Có thể đặt câu hỏi cho GV trả lời, trả lời bổ sung câu hỏi của các bạn trong lớp.
- HS nghe ghi chép kết luận của giáo viên
Máy chiếu, tranh ảnh và mô hình
Kết thúc : 5 phút
1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.
a.Tìm hiểu một số loại bom, đạn
- Tên lửa hành trình (tomahowk)
- Bom có điều khiển:
b. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
a) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
b) Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
c) Làm hầm hố phòng tránh.
d) Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông ngư ời.
e) Đánh trả.
g) Khắc phục hậu quả.
c. Tìm hiểu về các loại thiên tai và tác hại của chúng
2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Tập trung 2 vấn đề :
a.Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
3. Nhận xét, đánh gía buổi học:
- Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế , kiểm tra vật chất trang bị.
Ngày soạn:
Baøi 5:
THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI
TIẾT 24: Thiên tai và tác hại của chúng
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.
- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.
2. Kỹ năng:
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay
3. Về thái độ
- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong phòng chống bom, đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II. CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN
1) Cấu trúc nội dung (Nội dung của bài gồm 2 phần chính)
I. Bom đạn và cách phòng chống
II. Thiên tai và tác hại của chúng
2) Nội dung trọng tâm
HS nắm được các biện pháp phòng chống thiên tai và tác hại của chúng
3) Thời gian 45 phút
Tiết 2: Thiên tai và tác hại của chúng
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Chuẩn bị giáo án theo tài liệu hướng dẫn, nội dung và phương pháp hướng vào phát huy tính tích cực của người học.
- Chuẩn bị tranh ảnh một số loại tên lửa hành trình, bom GBU, BLU, máy bay F22, đạn pháo, các mẫu ngư ngngười nhiễm độc hoặc di chứng bởi chất độc màu da cam (dioxin), bảng tóm tắt về đặc điểm gây hại của bom đạn
- Tranh vẽ các loại khí tài chế sẵn, ứng dụng, về rừng phòng hộ bị khai thác bừa bãi...
2. Đối với học sinh
- Sưu tầm các tranh ảnh về biến đổi khí hậu (Sóng thần, lốc, vòi rồng, sa mạc...)
- Chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học, sách giáo khoa.
III. TỔ CHÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1. Tổ chức:
- Lấy lớp học làm môt khối thống nhất để lên lớp.
2. Phương pháp:
- Đối với giáo viên:
Thuyết trình nêu dứt điểm từng nội dung, giảng giẩi và phân tích những nội dung trọng tâm kết hợp với tranh ảnh để làm sáng tỏ vấn đề giảng dạy
- Đối với học sinh:
Nghe, ghi chép và xây dựng bài
IV. ĐỊA ĐIỂM:
- Phòng học dùng chung
V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
- Máy chiếu, Bảng, phấn, giáo án của giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ.
- Trang phục của giáo viên và học sinh: Quần áo đồng phục theo thống nhất.
- Dụng cụ trong phòng học như đã được biên chế
- Tài liệu:
+ Sách Giáo khoa môn học GDQP- AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
+ Sách giáo viên GDQP- AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, SGK lớp 10 Môn GDQP-AN
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 phút
1. Xác định vị trí tập hợp:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
2. Phổ biến các quy định:
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI: 35 phút
NỘI DUNG
Phương pháp
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Vật chất
Hoạt động 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh :
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam :
Bão
Lũ lụt
Lũ quét
Ngập úng
Hạn hán và sa mạc hóa
2. Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
a) Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: Như chương trình trồng rừng đầu nguồn. Rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều.
c) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới trên đất liền, trên biển.
e) Công tác cứu hộ cứu nạn
Từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫnchính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai ra.
g) Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.
+ Cấp cứu người bị nạn.
+ Làm vệ sinh môi trường.
+ Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
+ Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi ngời thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận, Tổng kết bài
a) Tổ chức thảo luận
b) Tổng kết, đánh giá
Hỏi: Nêu một số lợi thiên tai và tác hại của chúng mà em được biết?
+ Đây là nội dung trọng tâm, có tính chất định hướng và cung cấp kỹ năng cần thiết cho học sinh, GV cần tập trung thời gian nhất định, có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời các nội dung đó là:
- Câu hỏi thảo luận:
1. Nêu tác hại của một số loại bom, đạn.
2. Cách phòng chống của bom đạn.
3. Nêu một số loại thiên tai và tác hại của nó.
4. Các biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai.
5.Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom đạn, và thiên tai.
- Giáo viên nhận xét kết luận đánh giá cho điểm từng tổ , sau đó tổng hợp nhận xét toàn nội dung của bài
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học, kiểm tra trang phục
- Yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thông qua các câu hỏi SGK.
- Dặn dò học sinh đọc trước bài 6 (SGK).
- Học sinh chú ý nghe giáo viên giới thiệu và phân tích nội dung và ghi chép ý chính
- Học sinh tham khảo sách giáo khoa phát biểu trả lời câu hỏi GV đặt ra , có thể dặt câu hỏi cho giáo viên trả lời
- Học sinh chú ý nghe, và trả lời bổ sung câu hỏi của các bạn trong lớp.Ghi chép nhận xét kết luận của giáo viên.
- Chia thành 4 tổ thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Tổ 1: Tác hại của bom, đạn
+ Tổ 2: Cách phòng chống bom, đạn
+ Tổ 3: Tác hại của thiên tai
+ Tổ 4: Cách phòng tránh thiên tai
- HS nghe và ghi chép kết luận giải đáp và hướng dẫn ôn tập của giáo viên
- Đọc trước bài 6 sách giáo khoa
Máy chiếu, tranh ảnh và mô hình
Ngày soạn:
Bài 6: CAÁP CÖÙU BAN ÑAÀU CAÙC TAI NAÏN THOÂNG THÖÔØNG
VAØ BAÊNG BOÙ VEÁT THÖÔNG
Tiết 25:
Phaàn I : YÙ ñònh giaûng daïy
I . Muïc ñích – Yeâu caàu
1 . Muïc dích : Gôùi thieäu cho HS bieát nguyeân nhaân, caùch caáp cöùu ban ñaàu vaø döï phoøng moät soá tai naïn thöôøng gaëp baèng bieän phaùp ñôn giaûn deã thöïc hieän
2 .Yeâu caàu :
- Naém ñaïi cöông moät soá tai naïn thöôøng gaëp vaø trieäu chöùng bieåu hieän .
- Bieát caùch xöû lí , caáp cöùu , baêng boù veát thöông moät soá tai naïn thöôøng gaëp.
- Tích cöïc taäp luyeän vaän duïng linh hoaït vaøo trong cuoäc soáng thöïc teá.
II. Noäi dung thôøig gian
1 . Noäi dung :
- Caáp cöùu thoâng thöôøng caùc tai naïn thoâng thöôøng (45p )(muïc 1,2,3,4,5 SGK)
2 . Troïng taâm :
- Caáp cöùu thoâng thöôøng caùc tai naïn thoâng thöôøng nhö bong gaân, sai khôùp, say soùng, say oâ toâ , ngaát , ngoä ñoäc thöùc aên
III . Toå chöùc – Phöông phaùp
1 . Toå chöùc : Hoïc taäp trung caû lôùp hoïc
2 . Phöông phaùp :
- GV söû duïng phöông phaùp thuyeát trình, giaûng giaûi minh hoaï qua caùc tö leäu lòch söû
- HS ghi cheùp baøi ñaày ñuû , traû lôøi nhöõng vaán ñeà maø GV ñaët ra
IV . Ñòa ñieåm – phöông tieän
1 . ñòa ñieåm : hoïc taïi phoøng hoïc ( lí thuyeát ) vaø ngoaøi saân tröôøng
2 . Phöông tieän : Giaùo aùn baêng, gaïc vaø caùc taøi lieäu lieân quan
Phaàn 2 : Thöïc haønh giaûng daïy
File đính kèm:
- GDQP 1OTIET 124.doc