Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom, đạn và thiên tai.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.

 - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.

 3. Thái độ:

- Có ý thức tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Chính sách QP và AN, các biện pháp phòng tránh bom, đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.

 - Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên. HS trong phòng tránh bom, đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.

II/. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN:

 1. Cấu trúc nội dung: gồm 2 phần.

 - Phần 1: Bom, đạn và cách phòng tránh.

 - Phần 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.

 2. Nội dung trọng tâm:

 Các biện pháp phòng tránh bom, đạn và thiên tai.

 3. Thời gian:

 * Tổng số: 2 tiết.

 * Phân bố thời gian:

 - Tiết 1: Bom, đạn và cách phòng tránh.

 - Tiết 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI ----- @ & ? ----- PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom, đạn và thiên tai. 2. Kĩ năng: - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường. 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Chính sách QP và AN, các biện pháp phòng tránh bom, đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương. - Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên. HS trong phòng tránh bom, đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư. II/. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN: 1. Cấu trúc nội dung: gồm 2 phần. - Phần 1: Bom, đạn và cách phòng tránh. - Phần 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. 2. Nội dung trọng tâm: Các biện pháp phòng tránh bom, đạn và thiên tai. 3. Thời gian: * Tổng số: 2 tiết. * Phân bố thời gian: - Tiết 1: Bom, đạn và cách phòng tránh. - Tiết 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. III/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: * Chuẩn bị nội dung: - Nhgiên cứu nắm chắc nội dung, cách tổ chức và phương pháp duy trì luyện tập đội ngũ đơn vị. - Chia lớp học thành các tổ( bộ phận) cho phù hợp với từng nội dung luyện tập. * Phương tiện dạy học: Giáo án, kế hoạch luyện tập, còi, sơ đồ về đội hình cơ bản của tiểu đội và trung đội. 2. Học sinh: - SGK giáo dục GDQ& AN lớp 10. - Trang phục thể thao, mang giầy, PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: - Thủ tục giảng dạy. - Phần ý định giảng dạy. B/. NỘI DUNG GIẢNG DẠY: Hoạt động 1 : BOM, ĐẠN VÀ CÁH PHÒNG TRÁNH  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – BOM, ĐẠN VÀ CÁH PHÒNG TRÁNH : 1 – Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn : a – Tên lửa hành trình ( tomahawk ) : theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định. - Tầm bắn ? - Độ chính xác ? - Uy lực sát thương ? b – Bom có điều khiển : ( bom phát quang ) - Bom CBU – 24 : Bom chùm, chứa 200 bom con - Bom CBU – 55 : Bom chùm, chứa 3 bom con BLU - 73 - Bom CBU – 17 : Bom xuyên tự dẫn bằng laze - Bom GBU – 29/30/31/32/15JDAM : - Bom hóa học : Chứa các loại khí độc - Bom cháy : Chất cháy phốt pho, napan... - Bom mềm : Đánh phá mạng lưới điện - Bom điện từ : Đánh phá các thiết bị điện tử - Bom từ trường MK – 82, 117 : Đánh phá giao thông 2 - Một số biện pháp phòng tránh thông thường : a – Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động : - Nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo động cho nhân dân phòng tránh. - Tín hiệu : còi, loa, trống, mõ, kẽng ... b – Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch : - Cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu - Ngụy trang kết hợp nghi binh đánh lừa địch - Giữ bí mật, phòng gian c – Làm hầm hố phòng tránh : - Tổ chức đào hầm, hố, giao thông hào.... - Khi có báo động nhanh chóng xuống hầm trú ẩn - Khi không kịp xuống phải lợi dụng địa hình địa vật d – Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người : - Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại - Tích cực tự giác tham gia, tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo quy định e – Đánh trả : - Góp phần phòng tránh - Toàn dân tham gia g- Khắc phục hậu quả : - Tổ chức cứu thương - Tổ chức cứu sập, cứu hỏa, cứu hộ trên sông - Đối với bom napan - Đối với bom phốt pho - Chôn cất người chết, vệ sinh môi trường - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép kết luận của GV. - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép, kết luận của GV. Hoạt động 2 : THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH ( Tiết 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II/. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH : 1 – Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam : - Bão - Lũ lụt - Lũ quét, lũ bùn đá - Ngập úng - Hạn hán và sa mạc hóa 2 – Tác hại của thiên tai : - Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế – xã hội, xóa đói giảm nghèo. - Gây hậu quả về môi trường , gây ô nhiểm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống. - Gây hậu quả đối với quốc phòng – an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, gây mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội. 3 – Một số biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai : a- Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai . b- Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai. c- Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. d- Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. e- Công tác cứu hộ, cứu nạn. g- Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả - Cấp cứu người bị nạn - Làm vệ sinh môi trường - Giúp đỡ gia đình người bị nạn ổn định đời sống - Khôi phục sản xuất và sinh hoạt h- Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép kết luận của GV. - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép kết luận của GV. PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1/. Hệ thống bài dạy: - Phần 1: Bom, đạn và cách phòng tránh. - Phần 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. 2/. Hướng dẫn nội dung nghiên cứu: Các biện pháp phòng tránh bom, đạn và thiên tai. 3/. Nhận xét đán h giá buổi học: Số lượng HS tham gia, thái độ- nề nếp học tập, mặt mạnh-mặt yếu. 4/. Kiểm tra vật chất, chuyển nội dung hoặc xuống lớp. CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu tác hại của một số loại bom, đạn. Nêu một số biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường. Nêu một số loại thiên tai và tác hại của chúng. Nêu các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Trách nhiệm của HS đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai

File đính kèm:

  • docBai 5 THUONG THUC PHONG TRANH BO DAN THIEN TAI 2008 2009.doc