I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.
3. Về thái độ:
- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.
- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài 8 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước bài 8 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 30, Bài 8: Công tác phòng không nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 12
TuÇn :31
TiÕt:30
Bài 8
CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.
3. Về thái độ:
- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.
- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài 8 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước bài 8 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1:Phần mở đầu
- Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu nội dung bài học
* Kiểm tra bài củ
Sự hình thành và phát triển về công tác phòng không nhân.
8’
HS lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV
Gv gọi 3-4 học sinh lên thực hiện rội nhận xét và cho điểm
HS nghiêm túc tích cực thực hiện động tác
2: Phần cơ bản
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI:
3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân
a. Đặc điểm:
- Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.
- Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.
- Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:
+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.
+ Hệ thống mục tiêu cần phải tổ chức phòng tránh đa dạng, phù hợp.
- Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.
b. Yêu cầu công tác phòng không nhân dân:
- Phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh. Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh tổng hợp, phương châm:“Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.
- Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.
Cụ thể là:
+ Phòng tránh: Sơ tán, phân tán, phòng tránh tại chỗ.
+ Chuẩn bị từ trước: Kế hoạch sơ tán, phòng tránh, tổ chức chỉ đạo...
- Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm
- Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.
a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân:
- Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ của mọi công dân.
- Hiểu biết các kiến thức phòng không phổ thông.
- Huấn luyện kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng không nhân dân, quan sát diễn biến các đợt dánh phá của dịch, đánh dấu vị trí bom, đạn chưa nổ
- Yêu cầu:
+ Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, đảm bảo phát hiện, thông báo tình hình địch kịp thời trong mọi tình huống.
+ Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình để bố trí các đài quan sát.
+ Kết hợp chặt chẽ các phương tiện thông tin để thông báo, báo động phòng không.
- Nội dung:
+ Tổ chức các đài quan sát mắt.
+ Tổ chức thu tin tức tình báo trên không.
+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động trong nhân dân.
+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.
+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.
Cũng cố:
35’
2’
- Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị, gây khó khăn cho công tác phòng tránh, cơ động, sơ tán đặc biệt với các mục tiêu cố định. ( địch dùng mọi thủ đoạn về mọi mặt )
Tomahawk của Hoa Kỳ
- Yêu cầu quan trọng nhất hiện trong giai đoạn hiện nay là phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh. Kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân.
- Nâng cao về nhận thức của mọi công dân, học tập các kiến thức phòng không phổ thông, hiểu biết về địch trên không, về các phương tiện tiến công đường không, máy bay, tên lửa hành trình, bom, đạnSử dụng các phương tiện vũ khí bộ binh đánh địch. Khắc phục hậu quả, cứu thương, cứu sập, phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo thông tin liên lạc, giao thông vận chuyển
- Xây dựng hệ thống tình báo, quan sát các mặt để kịp thời phát hiện và báo động trong mọi tình huống.
- các đài quan sát phòng không được trang bị khí tài quang học như kính chỉ huy TZK, ống nhòm, phương tiện thông tin liên lạc bằng vô tuyến, hữu tuyến điện, kể cả các phương tiện thô sơ như: còi, kẻng, mỏ, ánh sáng, tiếng súng
GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học
3: Phần kết thúc
Nhận xét , đánh giá tiết học.
GV giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
5’
HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập
IV: Rút kinh nghiệm:
Kí Duyệt
Cái nước,ngàytháng.năm 2010
File đính kèm:
- Tuần 31.doc