I- MỤC TIU
1. Kin thc:
-Giúp cho HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu
2. K n¨ng: :
Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình địa vật.
- Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể.
- Tích cực luyện tập, động tác thành thạo, sát thực tế.
3. Th¸i ®:
- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.
II- CHUẨN BỊ
1. Gio vin
- Nghin cứu bi 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bt viết,
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 26, Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 12
TuÇn :27
TiÕt:26
Bài 7
LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT
I- MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc:
-Giúp cho HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu
2. Kû n¨ng: :
Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình địa vật.
- Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể.
- Tích cực luyện tập, động tác thành thạo, sát thực tế.
3. Th¸i ®é:
- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bái 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1:Phần mở đầu
- Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu nội dung bài học
* Kiểm tra bài củ
Động tác đi khom và động tác chạy khom, động tác bị, động tác lê.
8’
HS lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV
Gv gọi 3-4 học sinh lên thực hiện rội nhận xét và cho điểm
HS nghiêm túc tích cực thực hiện động tác
2: Phần cơ bản
I/ NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT.
Các Loại Địa Hình – Địa Vật Thường Gặp Trong Chiến Đấu
Địa Hình – Địa Vật Che Khuất.
Những vật có thể che kín được hành động, nhưng không thể chống đở đạn bắn thẳng, mãnh bom, mãnh pháo, mãnh lựu đạn.
Địa hình che khuất gồm hai loại:
Vật kín đáo: bụi cây, bụi cỏ rậm, cánh rừng mỏng...
Vật không kín đáo : rào tre, dây thép gai, bụi cây, cỏ thưa, cửa kính, rèm trúc...
Địa Hình Địa Vật Che Đở
Những vật có thể chống đở đạn bắn thẳng, mãnh bommãnh pháo, mãnh lựu đạn, đồng thời che kín được hành động như: mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố.
Yù Nghĩa - Yêu Cầu
Ý nghĩa : Lợi dụng địa hình địa vật để che kín hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thu lợi và bảo vệ mình.
Yêu cầu :
Theo dõi được địch nhưng chúng khó phát hiện ta
Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta
Hành động thận trọng khéo léo, bí mật, mưu trí.
Luôn quan sát địch địa hình .
Ngụy trang thích hợp, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc, không làm rung động vật lợi dụng.
Những Điểm Cần Chú Yù Khi Lợi Dụng Địa Hình – Địa Vật
Khi lợi dụng địa hình – địa vật phải căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch, thời tiết, ánh sáng và tính chất màu sắc của vật định lợi dụng để sát định cách lợi dụng cho phù hợp.
Trước khi lợi dụng phải sát định rõ :
Lợi dụng để làm gì? (quan sát, vận động ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự hay bố trí chông mìn... )
Vị trí lợi dụng ở đâu? (phía sau hay trước bên phải hay bên trái, cách xa hay gần vật định lợi dụng).
Cũng cố:
35’
2
- Cho các em đứng thành hình chữ L và ngồi xuống.
HS
HS
GV thực hiện
HS
- Nhằm giúp cho các em quan sát thuận lợi khi gv thực hiện động tác.
- Hướng mũi tên là hướng học sinh nhìn ra, để quan sát.
-GV: Vừa nói vừa làm cho HS dể nắm bắt.
- Giúp cho các em xác định rõ như thế nào gọi là ch khuất, như thế nào gọi là che đở.
Tuyệt đối tuân theo những điểm mà động tác yêu cầu.
-Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý đến điều gì?
-GV: Cách lợi dụng vào địa hình địa vật như thế nào đối với vật che khuất?
GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học
3: Phần kết thúc
Nhận xét , đánh giá tiết học.
GV giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
5’
HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập
IV: Rút kinh nghiệm:
Kí Duyệt
Cái nước,ngàytháng.năm 2009
File đính kèm:
- Tuần 27.doc