Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 3, Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

i. mục tiêu:

1. kiến thức:

- hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

2. thái độ:

- xây dựng ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc.

ii. chuẩn bị:

1. giáo viên:

- sgk, sgv, giáo án gdqp-an và các tài liệu liên quan đến bài học.

- nghiên cứu sgk và các tài liệu có liên quan đến bài học.

- mô hình học cụ, sơ đồ bản đồ (nếu có).

2. hoạc sinh:

- nghiên cứu sgk và các nội dung có liên quan tới bài học.

tiến trình tổ chức dạy học:

1. tổ chức lớp học:

- ổn định tổ chức lớp: trung đội trưởng báo cáo tình hình của trung đội.

- kiểm tra bài cũ:

2. tổ chức các hoạt động dạy & học:

- mở bài: (sgktr; 14).

- bài mới;

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 3, Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: Ngày giảng: ...././. ...././. BàI 2 Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân (tiết 3: 1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án GDQP-AN và các tài liệu liên quan đến bài học. - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan đến bài học. - Mô hình học cụ, sơ đồ bản đồ (nếu có). 2. Hoạc sinh: - Nghiên cứu SGK và các nội dung có liên quan tới bài học. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức lớp học: - ổn định tổ chức lớp: Trung đội trưởng báo cáo tình hình của trung đội. - Kiểm tra bài cũ: 2. Tổ chức các hoạt động dạy & học: - Mở bài: (SGKtr; 14). - Bài mới; Hoạt động 1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Quốc phòng: là công việc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể h/đ đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học Quốc phòng toàn dân; là nền quốc phòng mang tính chất “của dân, do dân, và vì dân” phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại. An ninh quốc gia; là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ XHCN và nước Cộng hoà XHCNVN. An ninh nhân dân; là sự nghệp của toàn dân, do dân tiến hành. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. (?) Để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới Đảng ta đã chỉ đạo những tư tưởng nào. (?) Kết hợp quốc phòng với an ninh nhằm mục đích gì. (?) Tại sao phải gắn n/v quốc phòng với n/v an ninh. (?) Vì sao củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là n/v trọng yếu thường xuyên của Đảng, nhà nước và của toàn dân. (?) Đảng ta đã tăng cường sự lãnh đạo đối với quân đội và công an ntn. Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh: Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng: - Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X * Kết hợp chặt chẽ giữa 2 nhiệm vụ chiến lược của CM VN là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN: + Là quan điểm chỉ đạo bao trùm nhất. + Phản ánh quy luật; dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc VN. + Khẳng định được mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 nhiệm vụ xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc VNXHCN. + Tạo nên sức mạnh tổng hợp, bảo đảm cho Tổ quốc XHCN phát triển và ngày càng bền vững. + Cần khắc phục; coi nhẹ 1 trong 2 n/v, hoặc tách rời, đối lập 2 n/v trong thực hiện. * Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế: + Nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh. + Phải từ trong chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển trong toàn quốc, đối với từng ngành đến các địa phương và từng cơ sở. * Gắn n/v quốc phòng với n/v an ninh: + Nhiệm vụ quốc phòng và h/đ đối ngoại đều nhằm thực hiện các mục tiêu của n/v chiến lược bảo vệ Tổ quốc. + Phát huy cao nhất sức mạnh của từng yếu tố và sức mạnh tổng hợp của 3 yếu tố đó. + Cần khắc phục tư tưởng và hành động tách rời từng yếu tố, coi trọng hoặc coi nhẹ một yếu tố nào đó. * Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là n/v trọng yếu thường xuyên của Đảng, nhà nước và của toàn dân. + Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là n/v chung của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dân. + Phát huy hiệu lực, chức năng của từng tổ chức, động viên trách nhệm nghĩa vụ công dân làm n/v quốc phòng. * Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ tổ quốc, thể chế hoá các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh. + Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; có cơ chế phù hợp. + Phát huy hiệu lực của cơ quan chức năng và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chuyên trách các cấp. * Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an, đối với sự nghiệp củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. + Sự lãnh đạo đó được biểu hiện ở đường lối chiến lược quốc phòng, an ninh; thể chế hoá đường lối; quá trình thực hiện đường lối. Chăm lo công tác tuyên truyền, giáo dục + Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện phương thức, cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang. 3. Đánh giá: - Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới. 4. Dặn dò: - Học bài cũ và đọc trước (phần 2 SGK trang 18).

File đính kèm:

  • docTiet. 3.doc