Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 23: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai

I- MỤC TIÊU

a. Về Kiến thức:

- Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn - Biết tham gia tuyên truyền chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.

b. Về kỷ năng:

- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay

c. Về thái độ:

- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong phòng chống bom, đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu bài 5trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.

- Tranh, ảnh về

 2. Học sinh

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,

- Đọc trước các bài đã học trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 23: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 10 TuÇn :24 TiÕt:23 THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOAI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI I- MỤC TIÊU a. Về Kiến thức: - Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn - Biết tham gia tuyên truyền chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương. b. Về kỷ năng: - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay c. Về thái độ: - Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong phòng chống bom, đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu bài 5trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh, ảnh về 2. Học sinh - Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết, - Đọc trước các bài đã học trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1:Phần mở đầu - Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số - Giới thiệu nội dung bài học * Kiểm tra bài củ .§éng t¸c nghiªm, nghØ, quay t¹i chç vµ §éng t¸c ®i ®Òu, ®øng l¹i, Tập hợp đội hình tiểu đội, trung đội. 8’ HS lớp trưởng báo cáo sĩ số GV giới thiệu nội dung học hôm nay GV gọi 4 em lên thực hiện rồi nhận xét và cho điểm. HS nghiêm túc tích cực thực hiện động tác. 2: Phần cơ bản I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn a. Tªn löa hµnh tr×nh ( Tomahowk). - §©y lµ lo¹i tªn löa ®­îc phãng ®i tõ ®Êt liÒn, trªn tµu næi, tµu ngÇm hoÆc trªn m¸y bay, ®­îc ®iÒu khiÓn b»ng nhiÒu ph­¬ng ph¸p, theo ch­¬ng tr×nh tÝnh s½n trªn môc tiªu ®· ®Þnh. - Dïng ®Ó ®¸nh môc tiªu cè ®Þnh nh­: nhµ ga, nhµ m¸y ®iÖn, cÇu lín, c¬ quan l·nh ®¹o.... b. Bom ®iÒu khiÓn. (bom CBU-24, bom CBU-55(còn gọi là bom phát quang), bom GBU-17, bom GBU-29/30/31/32/15JDAM, Bom hơi ngạt, bom cháy, bom mềm, bom điện từ và bom Từ trường). 2. Một số biện pháp phòng chống thông thường a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động - Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo động cho nhân dân phòng tránh. - Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng khu vực đảm nhiệm b. Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. - Nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán. - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch. - Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân qui định. c. Làm hầm hố phòng tránh. Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ theo tình hình cụ thể Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện; ở từng gia đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc học tập và công tác. - Khi có báo động mọi ngời không có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều ngư người trong một gia đình trú cùng một chỗ. - Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn. d. Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người. Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến, sản suất và đời sống của nhân dân, vì vậy mọi người phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng như  tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền địa phương. e. Đánh trả. Việc đánh trả tiến công đường không của địch là góp phần cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người. g. Khắc phục hậu quả. - Tổ chức cứu thương - Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sông - Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống. - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. * Cũng cố: 35’ 2’ GV giới thiệu bài. GV dùng phương pháp diễn giải cho học sinh nắm được. Tìm hiểu một số loại bom đạn đang được sử dụng GV :giới thiệu đặc điểm tác hại một số loại bom đạn hiện nay đang được sử dụng với các nội dung như tầm bắn, độ chính xác, uy lực sát thương; các loại bom đạn đó bao gồm: - Tên lửa hành trình (tomahowk) - Bom có điều khiển GV có thể lấy phụ lục đẻ chứng minh và kết luận phần 1 GV : nêu và phân tích làm rõ hệ thống các biện pháp phòng chống và liên hệ vận dụng đối với các hoạt động của địa phương khi có tình huống xẩy ra bao gồm: Cần lưu ý: Hiện nay trên đất nước ta tuy không có chiến tranh như ng bom đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở khắp mọi nơi, vì vậy khi phát hiện phải giữ nguyên hiện trường đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay người có trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như  tự động xử lý. GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học 3: Phần kết thúc Nhận xét , đánh giá tiết học. GV giao bài tập về nhà. Xuống lớp. 5’ HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập IV: Rút kinh nghiệm: Kí Duyệt Cái nước,ngàytháng.năm 2009

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc