I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Mục Đích:
Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom đạn và thiên tai.
2/ Yêu cầu:
Biết cách phòng chống thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.
Có ý thức tham gia tuyên truyền vận độngvà thực hiện chính sách phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bon đạn phù hợp với thực tế của từng địa phương
Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom, đạn và thiên tai, bảo vệ dời sống bình yên ở khu dân cư.
II/NỘI DUNG: Bom, Đạn và Cách Phòng Chống.
TIẾT21: Bom, Đạn và Cách Phòng Chống
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
1/ Tổ chức:
+ Lên lớp lý thuyết
+ Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp.
+ Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình.
2/ Phương pháp:
- Người dạy: sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa,thông qua tư liệu lịch sử.
- Người học: Giờ lên lớp ghi chép đầy đu các nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra.
V /ĐỊA ĐIỂM
+ Sân trường (phòng học nếu có)
VI/ BẢO ĐẢM:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 10 - Tiết 21: Thưởng thức phòng chống một số bom, đạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ I
GIÁO ÁN SỐ :21
Tuần: 21
Tiết :21
Ngày dạy:
Dạy lớp:10
Bài1:.THƯỜNG THỨC PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BOM, ĐẠN
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY:
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Mục Đích:
Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom đạn và thiên tai.
2/ Yêu cầu:
Biết cách phòng chống thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.
Có ý thức tham gia tuyên truyền vận độngvà thực hiện chính sách phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bon đạn phù hợp với thực tế của từng địa phương
Xác địnhû thái độ và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom, đạn và thiên tai, bảo vệ dời sống bình yên ở khu dân cư.
II/NỘI DUNG: Bom, Đạn và Cách Phòng Chống.
TIẾT21: Bom, Đạn và Cách Phòng Chống
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
1/ Tổ chức:
+ Lên lớp lý thuyết
+ Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp.
+ Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình.
2/ Phương pháp:
- Người dạy: sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa,thông qua tư liệu lịch sử.
- Người học: Giờ lên lớp ghi chép đầy đu ûcác nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra.
V /ĐỊA ĐIỂM
+ Sân trường (phòng học nếu có)
VI/ BẢO ĐẢM:
- Người dạy:
+ Giáo án của giáo viên, sổ điểm danh, sổ đầu bài.Sách giáo khoa GDQP.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY:
A/LÝ THUYẾT:
I/ Bom, Đạn và Cách Phòng Chống
Trong các cuộc chiến tranh xâm lược và chống phá Việt Nam, kẽ thù thường sử dụng nhiều loại bom, đạn để đánh phá hủy diệt sự sống của ta, gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của, hơn thế nữa là hủy diệt môi trường sống, dể lại di chứng chiến tranh cho các thế
hệ kế tiếp.
1/ Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạn
a/ Tên lửa hành trình (Tomahawk)
Đây là tên lửa được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến những mục tiêu đã định ( nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo. ..
b/ Bom có điều khiển.
Là các loại bom trước đây nhưng nó được gắng thêm bộ phận điều khiển , để diệt mục tiêu với độ chính xác cao.
Bom CBU – 24 : Là Bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không để rải bom con xuống mục tiêu ; bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm, bán kính sát thương 5 – 10m
Bom CBU – 55 ( bom phát quang) bán kính sát thương 50m, dùng để dọn bãi đổ cho trực thăng hoặc dùng dể gây hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng, được điếu khiển bằng rađa.cùng họ còn có bom CBU – 82.
Bom CBU – 17 : dùng để đánh những các công trình kiên cố như hầm ngầm, bê tông, khi trúng mục tiêu tạo thành một lổ sâu dể bom chui vào sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom Mĩ đã sử dụng loại bom này ở Vùng Vịnh (1990 – 1991), Nam Tư (1999)
Bom GBU – 29/30/31/32/15JDAM : Là loại bom tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố
Bom hóa học : Là loại có chứa khí độc, chủ yếu sát thương sinh lực địch, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho, ngứa, gây suy nhược thần kinh, chóng mặt, nôn.
Bom cháy : Sử dụng chất cháy( phốt pho, Nhôm, napa,hoặc xăng, dầu, ben zen, tôluen) dạng keo, bột, là phương tiện sát thương địch.
Bom mền : Dánh phá mạng lứới điện của đối phương, khi nổ hàng trăm sợi garaphit bám vào dây điện làm đoản mạch, phá hỏng thiết bị và hệ thống điện.
Bom điện từ : Dùng để đánh phá các thiết bị điện tử, phá hủy các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình.
Bom từ trường : MK – 82 , 117 dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua,ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự hủy sau 6 – 8 tháng.
2/ Một số biện pháp phòng tránh thônh thường.
a/ Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động pháùø hoại của máy bay phá địch để kịp thờithôg báo báo động cho nhân dân phòng tránh.
Báo động như : còi, loa truyền thah , trên vô tuyến truyền hình.
b/ Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
Ngụy trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.
c/ Làm hầm, hố phòng tránh.
Tùy tình hình cụ thể , Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai phòng tránh phù hợp.
d/ Sơ tán phân tán những nơi đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ tập đông người
Nhằm giảm bớt thiệt hại về người và của tới mức thấp nhất
e/ Đánh trả
Việc đánh trả góp phần rất lớn trong phòng chống bom, đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm
g/ Khắc phục hậu quả
Tổ chức cứu thương
Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hỏa, cứu hộ trên sông.
Đối với bom NAPA dùng đất cát, bao tải, chăn, chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy
Đối với bom phốt pho :Vì là chất độc, vì vậy khi chữa cháy phải có dụng cụ phòng độc, dùng nước với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước. Khi dính vào người phải bình tỉnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra ; không được siết mạnh, làm phốt pho thấm sâu vào cơ thể. Có thể thấm vết bỏng bằng dịch phèn xanh tỉ lệ 2%, sau đó chuyển đến bệnh viện, trạm xá gần nhất.
Chôn cất người chết, phòng tránh dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đở gia dình có người bị nạn, ổn định đời sống.
Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ Thống nội dung đã giảng dạy trong bài
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
- Bom, Đạn và Cách Phòng Chống.
+ Nêu vắn tắc
- Bom, Đạn và Cách Phòng Chống.
3/ Nhận xét đánh giá buổi học.
* Củng Cố:
- GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh trọng tâm bài
- Kiểm tra đặt câu hỏi gợi ý cho các em nắm chắc bài.
* Dặn Dò
- Học sinh nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà
- GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học.
&
File đính kèm:
- GDQP21.doc