* Mục đích, yêu cầu:
Định hướng cho học sinh học môn GDQP, AN trung học phổ thông học tập để làm rõ một số vấn đề cơ bản về lịch sử đánh giặc giữ nước và truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nướccủa dân tộc ta. Từ đó cú ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Nội dung: 2 phần
- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
* Thời gian: 3 tiết
* Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề, kết hợp đối thoại .
* Tài liệu:
+ Sách Giáo khoa môn học GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
+ Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1999.
+ Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.
+ Các Triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001.
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C chống Pháp của nhân dân ta.
=> Hiểu thêm:
Tiêu biểu là Chiến dịch phản công Việt Bắc - Thu Đông 1947, chiến dịch Biên Giới 1950, chiến dịch Tây Bắc 1952, chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ. -> Hình ảnh Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót . xả thân mình vì nước.
6. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
Mĩ thay chân Pháp XL Việt Nam, ta kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ rất hiếu chiến. Ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ và với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân 1975, đã kết thúc thắng lợi cuộc KCCM, cứu nước.
=> Hiểu thêm:
- Cách mạng miền Nam phát triển từ đấu tranh chính trị lên chiến tranh cách mạng.
- Ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược CT của Mĩ:
+ Đánh bại CT một phía của Mĩ (7.1954 - cuối 1960), được khẳng định bằng cao trào đồng khởi năm 1960, LLVT CM miền Nam phát triển nhanh chóng, MTDTGPMN ra đời (20.12.1960), CM miền Nam từ thế giữ gìn LL chuyển sang thế tiến công.
+ Đánh bại CL CT đặc biệt của Mĩ (đầu1961- giữa 1965). Được khẳng định qua trận ấp Bắc (2.1.1963), QGPMN VN phát triển lớn mạnh, thực hiện các CD tiến công: Bình Giã (2.12.1964-3.1.1965), Ba Gia (28.5-20.7.1965), Đồng Xoài (10.5-22.7.1965)
+ Đánh bại CL CT cục bộ (giữa 1965 - cuối 1968) ở miền Nam và CT phá hoại lần 1 (7.2.1965-1.11.1968) ở miền Bắc của Mĩ. Được khẳng định qua các trận đầu thắng Mĩ (trận Núi Thành/ 26.5.1965; trận Vạn Tường/ 18-19.8.1965), các CD Tiến Cụng và Phản Cụng (CD Plây Me/ 19.10-26.11.1965, , CD đánh bại cuộc hành quân Gianxơn Xiti/ 22.2-15.4.1967), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), CP Mĩ buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc, thực hiện đàm phán ở Hội nghị Pari.
+ Đánh bại CLVN hoá CT của Mĩ (01.1969 - 01.1973) và CT phá hoại miền Bắc lần thứ 2 (6.4.1972-15.1.1973). Được khẳng định qua nhiều CD PC, TC lớn, nhất là cuộc TC CL trên toàn miền Nam năm 1972, CD PK Hà Nội-Hải Phòng (18-29.12.1972), buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari 1973.- Tổng TC và nổi dậy Xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc KC C M. Được khẳng định qua thắng lợi của CD TC Tây Nguyên (4.3-3.4.1975), CDTC Huế - Đà Nẵng( 5.29.3.1975), CD HCM (26-30.4.1975), giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc toàn thắng cuộc KCCM.
II. Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
* Phần 2 có 6 nội dung:
1) Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.
2) Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
3) Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.
4) Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo.
5) Truyền thống đoàn kết quốc tế.
6) Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
* Mỗi nội dung là một truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Từng nội dung, cần tập trung làm rõ 3 điểm: 1) Vì sao có được tr.thống đó? 2) Biểu hiện của tr.thống đó như thế nào trong lịch sử đánh giặc giữ nước? 3) ý nghĩa thực tiễn trong bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay!
Từng điểm cần phải hiểu rừ
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
* Vì sao?
- Nước ta ở vị trí chiến lược trọng yếu trong vùng ĐNá và có nhiều tài nguyên, nên các thế lực bên ngoài luôn thực hiện âm mưu XL, khuất phục.
- Ngay từ đầu dựng nước đã phải giữ nước: KC chống Tần.
- Xây dựng CNXH phải kết hợp chặt với bảo vệ TQ XHCN là quy luật của CM XHCN trong thời đại hiện nay.
Hơn nửa thế kỷ qua, nhân dân các nước XHCN phải đương đầu với sự chống phá điên cuồng của CNĐQ và các thế lực thù địch với CNXH.
Vì vậy, để tồn tại và PT, dân tộc ta phải thường xuyên gắn liền dựng nước với giữ nước.
* Biểu hiện:
- Ngay từ đầu dựng nước đã phải giữ nước - KC chống Tần.
- Tổ tiên ta đã thực hiện: “Ngụ binh ư nông”
- Từ khi có Đảng lãnh đạo:
+ Trong KCCP: “Kháng chiến, kiến quốc”
+ Trong KCCM: Thực hiện đồng thời hai chiến lược CM
+ Trong giai đoạn mới: Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
* Hiện nay:
- Chúng ta phải luôn ghi nhớ và thực hiện nghiêm túc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
- Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP, AN, bảo vệ TQ VN XHCN.
- Kết hợp chặt chẽ QP với AN, QP, AN với KT, ĐN và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
* Vì sao?
- Thực tiễn lịch sử, ta luôn phải chống lại sự XL của nước lớn hơn nước ta và có số lượng quân tham chiến lớn hơn quân ta.
=> Ví dụ? KC chống Tống: Ta = 10 vạn quân, Tống = 30 vạn quân;
KC chống Nguyên-Mông lần2: Ta = 15 vạn, Nguyên-Mông=60 vạn
KC chống Thanh: Ta = 10 vạn, Thanh = 29 vạn
- Qui luật của CT: mạnh được yếu thua.
* Biểu hiện:
- Ta biết tạo nên SM Tổng hợp của CT
- Trong chiến đấu và chiến dịch, biết tập trung ưu thế lực lượng để đánh thắng địch
=> Ví dụ?
1) Trận TC mở màn CD TC Tây Nguyên xuân 1975 - TC thị xã BMT. Tỉ lệ Ta/F: Bộ B = 4,5/1; X Tăng-T Giap = 5,5/1; P Binh = 5/1.
2) Cd HCM: Ta huy động tổng lực lượng cho cd, tỉ lệ Ta/F
Về quân chủ lực = 1,7/1.
Về số đơn vị tập trung = 3/1.
* Hiện nay:
Để đánh thắng CTXL có sử dụng VKCNC của địch, ta phải tạo và phát huy được SMTH.
3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
* Vì sao?
- Từ qui luật của CT: mạnh được yếu thua.
- Địch là nước lớn, số lượng quân tham chiến lớn hơn quân ta.
* Biểu hiện:
- Cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc:
+ Tổ tiên: Vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận
+ Trong chống Pháp, chống Mĩ: Quân với dân một ý chí, mỗi người dân là một chiến sĩ
- Kết hợp đánh địch trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao
+ Tổ tiên: Triều đại nào cũng có. Ví dụ: Lê Lợi
+ Trong chống Pháp, chống Mĩ.
* Hiện nay:
Thực hiện tốt xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội đối với việc thực hiện ĐL của Đảng, PL của NN, các chương trình phát triển KT-XH, QP,AN
4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo
* Vì sao?
Dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hi sinh chưa đủ mà còn phảI biết thắng giặc bằng trí tuệ, bằng SMTH
* Biểu hiện:
- Tổ tiên ta:
+ Lý Thường Kiệt: “tiên phát chế nhân”, rồi lui về phòng ngự vững chắc để phản công đúng lúc.
+ Trần Quốc Tuấn: Chế ngự sức mạnh của địch, rồi phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi.
+ Lê Lợi: Đánh lâu dài, từng bước tạo thế và lực, tạo thời cơ giành thắng lợi.
+ Quang Trung: Đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt bằng nhiều mũi, nhiều hướng.
- Trong KC chống Pháp, chống Mĩ:
+ Kết hợp đánh du kích với đánh chính quy, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, đô thị); tạo thế xen kẽ giữa ta và địch, căng kéo địch ra mà đánh.
+ Đánh địch mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi thứ vũ khí có trong tay.
+ Tuỳ tình hình cụ thể, đối tượng địch cụ thể mà có cách đánh phù hợp, đạt hiệu quả cao trong diệt địch. Ví dụ: Đánh địch ở ĐBP; đánh quân chiến đấu Mĩ trên chiến trường miền Nam trong KCCM.
* Hiện nay
- Tự giác học tập tốt môn GDQP,AN, nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật; vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong tình huống cụ thể nếu xảy ra và được giao tham gia xử trí.
- Không ngừng nghiên cứu, phát triển NTQS VN trong sự nghiệp bảo vệ TQ VN XHCN.
5. Truyền thống đoàn kết quốc tế
* Vì sao?
Đoàn kết quốc tế là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên SMTH trong dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
* Biểu hiện:
- Đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – CPC.
- Sự giúp đỡ của các nước XHCN trên thế giới.
- Sự đồng tình ủng hộ của phong trào cộng sảnvà công nhân quốc tế, phong trào ĐLDT và nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lý trên thế giới.
* Hiện nay:
Tự giác thực hiện tốt các hoạt động xây dựng đoàn kết quốc tế khi đặt ra trong hoạt động của bản thân.
6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam
* Vì sao?
- Mục tiêu đấu tranh cách mạng của Đảng cũng là mục tiêu cần đạt đến của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc
Điều lệ Đảng CSVN, NXB CTQG, Hà Nội, 2006, tr. 4 ghi: “Đảng Cộng sản VN đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là CNCS”.
- Thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng cũng đang nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định.
* Biểu hiện:
- Chấp hành nghiêm đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật, kế hoạch của NN về các lĩnh vực đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ cách mạng.
- Kiên quyết đấu tranh với những âm mưu và hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng.
* Hiện nay:
Tích cực tham gia xây dựng Đảng; nói và làm theo sự lãnh đạo của Đảng, theo yêu cầu, nhiệm vụ CM.
Kết luận :- Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, có lúc thăng, trầm, song phần lớn là thăng và chưa chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào, dù đó là giặc ngoại xâm hay thiên nhiên nghiệt ngã. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.- Nội dung của bài học “Truyền thống đánh giặc giữ nước của đân tộc VN” mới chỉ làm rõ những vấn đề cơ bản trong truyền thống đánh giặc giữ nước. Vì vậy, đồng thời với thấm nhuần những truyền thống vẻ vang đã được trang bị, chúng ta phải không ngừng học tập, tìm hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Thế hệ trẻ ngày nay đó và đang thực hiện lời dạy của Bỏc “ Cỏc vua hựng đó cú cụng dựng nước , Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước “
- Từ nhận thức sâu sắc về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi chúng ta phải tạo nên trong mình ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trước mắt, mỗi HS phải chú ý học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng thực hiện tốt các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được giao.
File đính kèm:
- Bai 1 THGDQP,AN 2.doc