Giáo án Giáo dục kĩ năng sống lớp 5 - Tuần 11 - Chủ đề 1: Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng (tiết 1)

Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ.

-Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng.

-Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhường đường, nhường chỗ cho người già và trẻ em.

 II.ĐỒ DÙNG

 Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG

 1.Kiểm tra bài cũ

 2.Bài mới

 2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 4734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục kĩ năng sống lớp 5 - Tuần 11 - Chủ đề 1: Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1: Quan sát tranh Bài tập 1: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm 2 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn các hoạt động có ích, không tham gia các hoạt động có hại. 2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình huống Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các phương án tích cực để giải quyết tình huống. 2.3 Hoạt động 3: Hoàn thành cuộc đối thoại Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện một số em trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết từ chối những tình huống tiêu cực. * Ghi nhớ: ( Trang 25) IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 25 Chủ đề 5 Kiên định và từ chối (T2) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 4, 5. -Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối. -Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. - Các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: Bài tập 5: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp. IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 27 Chủ đề 6 Giá trị của tôi (T1) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 3 & Ghi nhớ. -Rèn cho học sinh hiẻu được giá trị của bản thân. -Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Lựa chọn Bài tập 1:Tưởng tượng - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện các HS trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có những định hướng cho đúng cho mọi suy nghĩ và hành động. 2.2 Hoạt động 2 :Định hướng Bài tập 3: Giá trị của tôi - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần xác định đúng giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó. * Ghi nhớ: ( Trang 28) IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 29 Chủ đề 6 Giá trị của tôi (T2) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 2. -Rèn cho học sinh có kĩ năng xác định được giá trị của mình. -Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng giá trị của bản thân. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Bài tập 2: Chân dung của tôi - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh suy nghĩ và làm việc cá nhân. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi người có những nguỵen vọng khác nhau nhưng cần phải có chuẩn mực đạo đức đúng đắn. IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 31 Chủ đề 7 Kĩ năng lập kế hoạch (T1) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,3 & ghi nhớ. -Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc. -Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 1: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi trong khi làm. 2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cnnf biết lựa chọn những hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc. 2.3 Hoạt động 3 : Lập kế hoạch Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng ngày. * Ghi nhớ: ( Trang 34) IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 33 Chủ đề 7 Kĩ năng lập kế hoạch (T2) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 4,5,6. -Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc. -Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1:Lập kế hoạch Bài tập 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm 4. -Lập kế hoạch để làm tờ báo tường. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Muốn hoàn thành công việc được tốt, chúng ta càn biết lập kế hoạch cho từng bộ phận và cụ thể cho từng hoạt động. 2.2 Hoạt động 2: Thực hành cá nhân Bài tập 5: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Hàng tuần chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho từng ngày các hoạt động sao cho phù hợp. 2.3 Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bài tập 6: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm và lập kế hoạch cụ thể cho công việc nhóm mình lựa chọn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Khi lập kế hoạch chúng ta cần lưu xác định mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 34 Chủ đề 8 Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (T1) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,4 & ghi nhớ. -Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thông tin. Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Bài tập 1 : Trò chơi: Nhà báo tìm người nổi tiếng - Gọi một học sinh đọc cách chơi và luật chơi. -Học sinh thảo luận theo nhóm và chơi thử. - Các nhóm lên chơi. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Muốn tìm ra người nổi tiếng nhanh chóng thì nhà báo phải biết khai thác thông tin cho hợp lí. 2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Khi lựa chọn các phương án, chúng ta phải biết được chọn cách đó sẽ có lợi gì. 2.3 Hoạt động 3: Bài tập 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Học sinh đọc các từ khóa các bài học ở trường. *Giáo viên chốt kiến thức: * Ghi nhớ: ( trang 40) IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—– Tuần 35 Chủ đề 8 Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (T2) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 5,3,6,7. -Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thông tin. - Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Xử lí thông tin Bài tập 5: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc thông tin của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: 2.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 6: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 2.3 Hoạt động 3: Phỏng vấn Bài tập 7: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lưu ý khi phỏng vấn cần biết khai thác và xử lí thông tin cho tốt. IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. —–&—–—–&—–

File đính kèm:

  • docgiao an ki nang song lop 5.doc