GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên?
HS: thảo luận .
? Hậu quả của việc là sai lầm của MT?
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi ko quan tâm đến vợ con.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhâ trong các trường hợp trên?
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T?
* Hậu quả:
* Hậu quả: M sinh con giá và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em.
Hoạt động 3:
Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
1. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó dựa trên cơ sở gì?
2. Những sai trái thường gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình vbạn vời tình yêu.
3. Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?
4. Thế nào là hôn nhân trấi pháp luật?
GV: Kết luận: định hướng cho HS ở tuỏi THCS về tình yêu và hôn nhân.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
HS: thảo luận .
HS: trả lời .
HS: thảo luận trả lời
HS : Cử đại diện trình bày.
HS: cả lớp trao đổi.
HS:
HS:
19 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 22 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Hồ Minh Đương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động.
GV: Chốt lại ý chính
GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.
- Những quy định của người lao động chưa thành niên.
GV: Sơ kết tiết 1
HS: ..
HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội.
HS:.
HS:..
Hs suy nghú traỷ lụứi
I. Đặt vấn đề.
Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán.
- Ông An đã làm 1 việcrất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và cho xã hội
Câu truyện 2.
Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long là bản hợp đồng lao động.
- Chị BA tự ý thôi viẹc mà không báo trước với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao động.
Bộ luật lao động quy định:
- Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động.
- Hợp đồng lao động.
- Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại
4. Củng cố:
GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ mang phần đến cho
.
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau.
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt
Ngày soạn:. Tiết số: 26
Ngày dạy:
Tuần 26
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
( tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu lao động là gì.
- ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Kĩ năng:
- Bết được các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
3. Thái độ:
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao đọng.
- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.
- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em nhà nước lấy từ nguồn kinh pí nào để trả lương cho bác sĩ, giáo viên, công chức nhà nước?
? Vì sao các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh phải đóng thế?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Giáo viên yêu cầu HS là 1 số bài tập thuộc nội dung tiết 1.
Bài tập : sau nhiều tháng, công ty TNHH 100% vốn nước ngjoài ép tăng ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi làm thì được tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía công ty.
Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với người lao động.
Hoạt động2
Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: từ các nội dung đã học em hãy rút ra ý nghĩa của lao động là gì?
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
GV: hướngdẫn các nhóm trả lời bổ sung.
? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì?
GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội
1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao?
2. Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không? Vì sao?
3. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động?
GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động.
GV: nhận xét cht lại nội dung bài học.
Hoạt động 3
Hướng dẫ học dinh làm bài tập.
GV: sử dụng phiếu học tập.
GV: Phát phiếu học tập in săn cho HS
HS: giải bài trập vào phiếu.
GV: cử 2 HS trả lời
GV: bổ sung và đưa ra đáp án
HS: cả lớp cùng trao đổi.
HS:
HS: chia thành 3 nhóm.
N1: ? Quyền lao động của công dân là gì?
HS cả lớp cùng trao đổi.
HS:
Nhóm 2: Thảo luận tình huống 2:
Nhóm 3: Nhà nước đã có những chính sách gì để khuyến khích các tổ chức cá nhân sưdr dụng thu hút laođộng , tạo công ăn việc làm?
HS: thảo luận trả lời.
HS: bổ sung
Nhóm 4:
1. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?
2. Những biểu hiện sai trái trong sử dụng sức lao đọng của trẻ em ?
HS: thảo luận.
HS: nhận xét bổ sung.
HS: làm bài tập 1, 3 SGK
HS: cả lớp nhận xét.
II. Nội dung bài học.
1. Lao động: Là hoạt động có mục đíh của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nân tố quyết định sự tồn tại páht triển của đất nứoc và nhân loại.
2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân gia đình.
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuoi sống bản thân, nôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Trả lời:
1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao động mà chị Ba đã kí với công ty . NHư vậy là chị đã vi phạm hợp đồng lao động.
3. Vai trò của nhà nước:
- Khuyến khích, tọa điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giả quyết việc làm cho người lo động.
- Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động.
4. Quy định của pháp luật .
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc .
- Cấm sử dụng người dười 18 tuổi làm viẹc nặng nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúc với các chất độc hại.
- Cấm lạm dụng cưỡng bức , ngựoc dãi người lao động.
III. Bài tập:
Bài tập 1 Trang 50.
Đáp án: đúng: a,b,d,e
Bài tập 3
Đáp án đúng: c,d,e.
4. Củng cố:
GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:
1. Hà 16 tuổi đang học dở lớp 10, vì gia đình khó khăn nên em xi đi làm ở 1 xí nghiệp nhà nước.
? Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không?
2. Nhà trường phân công lao động vẹ sinh bàn ghế trong lớp, 1 só bạn đề nghị thuê người. Em có đồng ý voéi ý kiến của các bạn không?
HS: ứng xử các tình huống
GV: nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt
Ngày soạn:. Tiết số: 27
Ngày dạy:
Tuần 27
Kiểm tra viết 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong giai đoạn 3 vừa qua.
- Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án.
Ma Trận đề:
Cỏc chủ đề chớnh
Cỏc mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đề 1:
Cộng đề 1
Đề 2
Cộng
Đề 3 và đề 4 đảo vị trớ của đề 1 và đề 2
Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài, các phương tiện kiểm tra của HS:
3. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 1. Những hành vi nào sau đây trái với quy định của Pháp luật Việt Nam.
a. Kết hôn khi đang có vợ, chồng.
b. Kết hôn do cha mẹ sắp đặt.
c. Kết hôn giữa con bác với con chú ruột.
d. Kết hôn với người nước ngoài.
e. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
Câu 2. Trong các quyền sau đây, quyền nào là quyền lao động.
a. Quyền được thuê mướn lao động.
b. Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề.
c. Quyền sở hữu tài sản.
d. Quyền được thành lập công ty, doanh nghiệp.
e. Quyền sử dụng đất.
g. Quyền tự do kinh doanh.
Phần II: Tự luận. 7 điểm
Câu 1: Kinh doanh là gì ? Thuế là gì ? Em hãy nêu một vài lĩnh vực mà nhà nước cấm kinh doanh ?
Câu 2 : Em hiểu lao động là gì ? Nêu quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ?
4. Đáp án:
Phần I Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Câu 1 : Những hành vi trái với quy định của Pháp luật Việt Nam : a,b,c(1,5 đ)
Câu 2 : Quyền lao động : a, b, g(1,5đ)
Phần II. Tự luận: (7 đ)
Câu 1: (3điểm)
* Kinh doanh : Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm thu lợi nhuận.
* Một số mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh là : thuốc nổ, vũ khí, ma túy, mại dâm
* Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.
Câu 2.( 4điểm)
* Lao động là hoạt động cóa muc đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu , quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước , củ nhân loại.
* Quyền Lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm viẹc làm, lựa chon nghề nghiệp, đem lạ thu nhập cho bản thân, gia đình.
* Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản , nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
* Một số quy định của pháp luật: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Cấm sử dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểmCấm ngựoc đãi, cưỡng bức người lao động..
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS dọc kĩ lại bài.
- Ghi đầy đủ họ tên , lớp.
5. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc và soạn trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Keỏt quaỷ baứi kieồm tra:
Lớp
Giỏi
Khỏ
Tb
Yếu
Ghi chỳ
Sl
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%
9A
9B
Cộng
So với bài kiểm tra định kỡ trước đú:
Lớp
Giỏi (tăng, giảm
khỏ (tăng, giảm)
Tb(tăng, giảm)
Yếu(tăng, giảm)
Ghi chỳ
Sl
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%
9A
9B
Cộng
Ký duyệt
File đính kèm:
- GIAO CONG DAN MAU MOI.doc