I/ Mục tiêu bài học .
1/ Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông , những qui định cơ bản về TTATGT , một số qui định về giao thông đường bộ .
2/ Kỹ năng : Khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu , có ý thức , có trách nhiệm với bản thân với mọi người .
3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác tuân theo pháp luật .
II/ Phương pháp :
- Giải thích , thảo luận , đọc tin trên báo .
III/ Thiết bị , tư liệu .
- Tài liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thông .
- Hình ảnh .
- Sưu tầm những mẫu tin trên báo .
IV/ Các hoạt động dạy và học .
1. On định .
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình lớp 9 .
3. Bài mới :
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vi phạm pháp luật hình sự .
- Vi phạm pháp luật dân sự .
- Vi phạm pháp luật hành chính .
- Vi phạm kỷ luật.
GV kết: con người luôn có các mối quan hệ . Trong qúa trình thực hiện các qui tắc do nhà nước ban ra thường có những vi phạm . Những vi phạm đó ảnh hưởng đến bản thân , gia đình, xã hội . Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta tránh vi phạm, thực hiện tốt các qui định , làm ổn định xã hội .
4. Củng cố : Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ?
5. Dặn dò : Học bài , xem phần ( tt ) của bài .
Rút kinh nghiệm :
Tuần :
Lớp
9A
9B
Vắng
Tiết :
Ngày dạy:
Bài 15 ( tt ) .
Oån định .
Kiểm tra bài cũ : Khái niệm vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ?
Bài mới :
Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý .
Hành vi
Loại vi phạm
Biện pháp xử lý.
- Vứt rác bừa bãi.
- Đánh nhau.
- Chiếm vỉa hè.
Vi phạm hành chính .
Phạt hành chính .
- Trộm xe.
- Cướp giật.
Vi phạm hình sự.
Xử theo luật hình sự.
- Cầm xe người khác.
Vi phạm dân sự.
Bồi thường dân sự.
- Đi học trễ.
Vi phạm kỷ luật.
Phê bình.
- Dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi .
? Trách nhiệm pháp lý là gì ?
? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý ?
- Dựa vào bài tập gợi ý hs đưa ra biện pháp xử lý .
- Nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm.
? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật?
- HS đọc điều 2 Hiến pháp 1992.
3. Trách nhiệm pháp lý : Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định .
4. Các loại trách nhiệm pháp lý :
- Trách nhiệm hình sự .
- Trách nhiệm dân sự .
- Trách nhiệm hành chính .
- Trách nhiệm kỷ luật.
5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý :
- Trừng phạt , ngăn ngừa , giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.
6. Trách nhiệm :
+ Đối với công dân :
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Chống các hành vi vi phạm pháp luật.
+ Đối với học sinh :
- Vận động mọi người tuân theo pháp luật.
- Học tập , lao động tốt .
- Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm phap luật.
* Hoạt động 4: Luyện tập .
Bài 1 /55, 5/56, 6/56 SGK.
4.Củng cố : làm bài tập trong sách bài tập tìnhhuốn g.
5.Dặn dò : học , hiểu bài , xem trước bài 16.
Tìm hiểu luật dân sự , hình sự , hôn nhân gia đình .
Rút kinh nghiệm :
Tuần :
Lớp
9A
9B
Vắng
Tiết :
Ngày dạy:
Bài 18 : SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật .
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện , học tập nhiều mặt .
2. Kĩ năng :
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa , có đạo đức và tuân theo pháp luật .
- Biết phân tích , đánh giá những hành vi đúng , sai về đạo đức về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh .
- Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức , có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật .
3. Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh , thầy cô bạn bè .
- Có ý chí , nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt , có ích cho xã hội .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc :
Xây dựng lực lượng quốc phòng
Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự
Tham gia bảo vệ trật tự , an toàn xã hội .
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Gv đưa ra các (tình huống ) hành vi sau :
Chào hỏi , lễ phép với thầy cô
Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy .
Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau .
Đi bên phải đường
Anh em tranh chấp tài sản thừa kế
Bố mẹ kinh doanh trốn thuế .
Câu hỏi: Những hành vi trên đã thực hiện tốt , chưa tốt về những chuẩn mực gì ?
HS: trả lời
GV : Thanh niên phái sống có đạo đức và tuân theo pháp luật . Để hiểu hơn vấn đề này , chúng ta học bài hôm nay .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyện kể phần đặt vấn đề :
Gv cùng HS trao đổi câu chuyện trong SGK “ Nguyễn Hải Thoại – một tấm gương sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật” .Nhằm tìm hiểu thế nào là người sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật .
GV: Những biểu hiện nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức ? và làm việc theo pháp luật ?
HS : dựa vào SGK trả lời
GV : Động cơ nào thúc đậy thôi thúc anh làm được việc đó ? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh ?
HS dựa SGK trả lời
Động cơ đó thể hiện anh là người sống có đạo đức và làm việc theo Hiến pháp , pháp luật”
GV:Việc làm của anh mang lại lợi ích gì cho bản thân , mọi người và xã hội ?
GV kết luận chuyển ý :
Tổ chức Hs làm bài tập 2 SGK
Đặt vấn đề
- Bản thân : đạt danh hiệu “ Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới “
- Công ty là đơ vị tiêu biểu của nghành xây dựng
- Uy tìn của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH .
Hoạt động 3: Liênhệ thực tế hành vi sống và làm việc theo đạo đức và pháp luật
GV cho HS liên hệ , tìm những ví dụ minh họa những tấm gương tốt , sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật và làm việc đó sẽ có lợi như thế nào
HS : liên hệ : bác sĩ Lê Thế Trung , HS Giỏi Lê thái hoàng , Người nông dân Nguyễn Cẩm Lũ
GV ghi ý của HS
HS : Lấy ví dụ minh họa những người có hành vi trái với đạo đức , pháp luật và những hành vi đó làm hại đến bản thân , gia đình , đất nước như thế nào ?
Liên hệ : Tội buôn bán matúy , chúa chấp gái mại dâm
- Giết` người cướp của , đánh bạc , cho vay nặng lãi , buôn bán matúy ( Năm Cam ) .
- Tham ô tài sản nhà nước , lạm dụng tín nhiệm ( PU.18 của bộ GTVT )
- HS quay cóp , thi hộ ,
GV gợi ý giúp Hs trao đổi xây dựng kế hoạch rèn luyện đạo đức và thói quen thực hiện pháp luật .
1. Hành vi sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật .
* tác dụng tích cực
2.Hành vi sống không có đạo đức và làm việc trái với pháp luật
* Hậu quả
3. Kế hoạch rèn luyện bản thân .
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học :
GV tổ chức Hs thảo luận nhóm
HS Chia lớp thành 4 nhóm
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi
Nhóm 1: thế nào là sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật ?
Nhóm 2: Quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Nhóm 3: Ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Nhóm 4: Liên hệ trách nhiệm bản thân .
HS : Các nhòm thảo luận , cả lớp thagia góp ý kiến
GV : Nhận xét bổ sung
HS Ghi nội dung bài học .
GV : Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Hiếu , trung – tín – nghĩa – lễ – trí
GV nhấn mạnh : Người sống có đạo đức là người thể hiện được những giá trị đạo đức
GV cho học sinh lấy ví dụ minh họa hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm phá luật .
HS : Anh em tranh chấp tài sản thừa kế
+ Anh em bất hòa ( Đạo đức )
+ Tòa án giải quyết ( Pháp luật )
GV : Động viên HS có nhiều ý kiến xây dựng và biện pháp tốt .
GV kết luận chuyển ý
II . Nội dung bài học :
1. Sống có đạo đức là :
- Suy nghĩ , hành động theo chuẩn mục đạo đức
- Căm lo việc chung , lo cho mọi người
- Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ
- Lấy lợi ích của xã hội , dân tộc là mục tiêu sống .
- Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích
2. Tuân theo pháp luật
- Sống và hoạt động theo những quy định bắt buộc của pháp luật .
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức với thực hiện pháp luật .
- Sống có đạo đức là tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định
- thực hiện pháp luật : Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra .
4. Ý nghĩa :
- là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân , là động lực điều chỉnh nhận thức , thái độ , hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật .
5. Trách nhiệm của bản thân :
- Học tập , lao động tốt
- ReØn luyện đạo đức tư cách
- quan hệ tốt với bạn bè gia đình và xã hội
- Nghiêm túc thực hiện pháp luật , trong đó đặc biệt là luật an toàn giáo thông đường bộ .
4. Củng cố
GV cho Hs làm bài tập SGK bài 1,3,4
5. Dặn dò :
- làm bài tập còn lại
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật .
- Chuẩn bị tiết : Thực hành ngoại khóa
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần :
Lớp
9A
9B
Vắng
Tiết :
Ngày dạy:
THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ATGT
File đính kèm:
- giao an gdcd 9.doc