1. Trch nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước:
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mơ
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam và quy định về tuổi kết hôn:
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ Hôn nhân ở Việt Nam:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình đẳng.
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài:
-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
* Tuổi kết hôn:
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở.
3. Trách nhiệm của công dân:
- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
- Sử dụng đúng đắng quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước, mạnh.
- Đấu tranh chóng các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
4. Những chính sách về lao động v trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động:
- Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Viêt Nam định cư ở nươc ngoài đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.
- Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.
5. Quyền tham gia quản lí nhà nước và x hội:
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền thamgia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội.
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với nhà nước và xã hội.
- Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.
- Gían tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
6. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, xây đắp và gìn giữ mới có được.
- Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta.
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
5 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kì II - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:33
Tiết:33
Ngày dạy: 15/ 04/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ II
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Củng cố lại kiến thức đã học thuộc quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng dân... từ bài 11- bài 18.
- HS hiểu : Các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng dân... đã học.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng tư duy trong học tập.
- HS thực hiện thành thạo: Ghi nhớ các kiến thức đã học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức.
- HS có tính cách : Giáo dục tính tự giác, sáng tạo,trong học tập.
2. Nội dung học tập:
Các kiến thức đã học về quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng dân... từ bài 11 đến bài 18.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.
3.2: Học sinh: Oân lại các kiến thức đã học từ bài 11 đến bài 18.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)
l Oân lại các kiến thức đã học từ bài 11 đến bài 18.
ĩ Gv nhận xét và cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG BÀI
à Hoạt động1 : Vào bài : Để giúp các em nắm vững kiến thức để thi Học kì II cho tốt, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức đã học về quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng dânmà các em đã được học. (1 phút)
à Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập. . (30 phút)
? Hãy nêu trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước?
? Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở Việt Nam và quy định về tuổi kết hơn?
? Công dân có nghĩa vụ gì trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?
? Nhà nước ta cĩ những chính sách gì về lao động? Hãy nêu trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động?
? Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Cơng dân cĩ thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng những cách nào?
? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nêu trách nhiệm của cơng dân? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ Tổ quốc?
? Hãy nêu những việc mà người cơng dân phải thực hiện để gĩp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
? Nêu ý nghĩa của việc sống cĩ đạo đức và tuân theo pháp luật?
? Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân?
? Bản thân và tập thể lớp em cĩ những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sĩt đĩ?
Cho tình huống sau:
Nhà Hịa cĩ hai anh em. Anh trai Hịa vừa cĩ giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hịa khơng muốn xa con nên buồn bã, khĩc lĩc và tìm mọi cách để xin cho anh Hịa ở lại.
? Nếu em là Hịa, em sẽ làm gì? Vì sao?
ĩ Giáo dục tính tự giác, sáng tạo, trong học tập và thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng dân..
I. Oân tập:
1. Trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước:
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mơ
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở Việt Nam và quy định về tuổi kết hơn:
à Những nguyên tắc cơ bản của chế độ Hôn nhân ở Việt Nam:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình đẳng.
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài:
-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
* Tuổi kết hôn:
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở.
3. Trách nhiệm của công dân:
- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
- Sử dụng đúng đắng quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước, mạnh.
- Đấu tranh chóng các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
4. Những chính sách về lao động và trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động:
- Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Viêt Nam định cư ở nươcù ngoài đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.
- Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.
5. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội:
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền thamgia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội.
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với nhà nước và xã hội.
- Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.
- Gían tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
6. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, xây đắp và gìn giữ mới có được.
- Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta.
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
- Thực hiện chính sách hậu phương.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động mọi người cùng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Các hoạt động bảo vệ Tổ quốc:
+ Tham gia Ngày hội Quốc phòng toàn dân: 22/12.
+ Tham gia nghĩa vụ quân sự ( thanh niên từ 18 đến 27 tuổi ).
+ Tham gia mít tinh ngày 27/7.
+ Tham gia học tập quân sự.
+ Uûng hộ và chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng
7. Sống cĩ đạo đức và tuân theo pháp luật:
- Là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi ngườøi tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi ngườøi, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.
8. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân:
- Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do ngườøi có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
9. Biện pháp khắc phục những thiếu sĩt của bản thân và tập thể lớp:
10. Tình huống: Nếu là Hoà em sẽ giải thích cho mẹ hiểu đó là trách nhiệm và nghĩa vụ có ý nghĩa to lớn đối với mọi công dân và sẽ tham gia nghĩa vụ quân sự.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
ĩ Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài theo đề cương ôn tập để tham gia Thi HọÏc kì II đạt kết quả tốt..
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị tiết sau : Thi Học kì II.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV GDCD 9.
+ Bài tập GDCD 9.
File đính kèm:
- Giao an GDCD9 HKII tuan 33.doc