Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 24, 25:Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Năm học 2009-2010

/ Đặt vấn đề

* Hoạt động của con người:

- Ăn

- Ngủ

- Học tập

- Vui chơi

- Làm việc

> Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần

>> Lao động

II/ Bài học

1) Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho XH. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước, nhân loại.

* Ông An: Tập hợp thanh niên dạy nghề, HD họ làm ra đồ lưu niệm > bán lấy tiền > Giúp họ đảm bảo c/s

> Việc làm có ích cho XH

+ Họ được tự do đi tìm việc làm khác vì pháp luật cho phép

+ MĐ: tạo thu nhập cho bản thân và gia đình.

2) Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- LĐ là quyền của công dân: được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem thu nhập cho bản thân và gia đình.

- LĐ là nghĩa vụ của ccông dân: vì mọi người phải tự lao động để nuôi sống bản thân, gđình và góp phần duy trì, phát triển đất nước.

doc4 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 24, 25:Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 02/ 2009 Tiết thứ : 24, 25 Bài dạy: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân A/Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - ý nghĩa quan trọng của lao động đối với mỗi con người và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kĩ năng: - Biết được các loại hợp đồng lao động, một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của bên tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ: - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cực, chủ động tham ga các công việc chung của trường, lớp. *Phương pháp. -Thuyết trình - Kích thích tư duy - Thảo luận nhóm *Tài liệu và phương tiện dạy học - SGk, SGV GDCD9. - Hiến pháp 1992. Bộ luật lao động 2002 - Giấy khổ lớn, bút dạ. B/ Tổ chức giờ học. 1) Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh? Vì sao khi kinh doanh công dân phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế? 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: HS hoạt đọng cá nhân GV: Nêu vấn đề HS: Suy nghĩ, trả lời H: Hãy kể tên những hoạt động chính của mỗi người trong một ngày? H: Lấy ví dụ về hoạt động làm ra của cải vật chất? - Nông dân làm ra lúa - Công nhân làm ra vải vóc H: Một nhà văn, một nhạc sĩ làm việc thì sản phẩm họ tạo ra có phải là của cải vật chất không? Nó là gì? HĐ2: ND bài học H: Vậy, em hiểu lao động là gì? GV: Phân tích để h/s hiểu: Nếu không có lao động, con người không được như ngày nay. HS: Phát biểu GV: Hệ thống Chốt phần II1 > cho h/s cùng tìm hiểu phần đặt vấn đề ở trong sgk phần 1. H: Nêu việc làm của ông An và cho biết mục đích của việc làm đó là gì? GV: Như vậy mục đích của ông An là tạo ra việc làm giúp họ có thu nhập, đảm bảo c/s. H: Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An? H: Nếu ko muốn làm việc ở đây nữa, các thanh niên này có được tự do đi tìm việc làm khác không? Mục đích của họ là gì? H: Em hiểu quyền lao động của công dân là gì? VD: CD có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật cho phép nhằm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. H: Nếu ai đó không muốn lao động có được ko? Vì sao? HS: Không được vì LĐ cũng là nghĩa vụ của công dân GV: LĐ là nghĩa vụ của công dân đối với bản thân, gđ; đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với XH và đất nước. Bài tập 1 (sgk) GV: Dùng bảng phụ I/ Đặt vấn đề * Hoạt động của con người: - Ăn - Ngủ - Học tập - Vui chơi - Làm việc > Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần >> Lao động II/ Bài học 1) Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho XH. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước, nhân loại. * Ông An: Tập hợp thanh niên dạy nghề, HD họ làm ra đồ lưu niệm > bán lấy tiền > Giúp họ đảm bảo c/s > Việc làm có ích cho XH + Họ được tự do đi tìm việc làm khác vì pháp luật cho phép + MĐ: tạo thu nhập cho bản thân và gia đình. 2) Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - LĐ là quyền của công dân: được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem thu nhập cho bản thân và gia đình. - LĐ là nghĩa vụ của ccông dân: vì mọi người phải tự lao động để nuôi sống bản thân, gđình và góp phần duy trì, phát triển đất nước. H: Theo em các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng, vì sao? a) Trẻ em có quyền học tâp, vui chơi giải trí và không phải làm gì; b) Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình; c) Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đình; d) Học nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là tốt nhất; đ) Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình; e) Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng nên không phải tham gia lao động; GV: Khái quát nội dung tiết1 Chuyển tiết 2 GV: Cho HS thảo luận tình huống 2 trong sk( phần ĐVĐ) H: Bản cam kết của chị Ba và công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? H: Chị Ba có tự ý thôi việc được không? Như vậy có phải là vi phạm hợp đồng lao động không? H: Hợp đồng lao động là gì? H: Hợp đồng lao động phải đảm bảo nguyên tắc nào? H: Nội dung trong hợp đồng lao động là gì? GV: Liên hệ thực tế lao động của trẻ em ở địa phương và cả nước. - Bắt trẻ em bỏ học để LĐ kiếm tiền. - Có trẻ chỉ 12 > 14 tuổi phải làm công việc nặng nhọc như đốn củi, đốt than... - Trẻ em tham gia dẫn dắt khách mại dâm, ma tuý... H: CD có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động? GV: Cho h/s đọc phần tài liệu tham khảo tr49 HĐ3: HDHS làm bài tập 3) Hợp đồng lao động. - Phải, đó là sự thoả thuận giữa 2 bên. - Bản cam kết thể hiện các nội dung chính của hợp đồng lao động như: việc làm, tiền công, thời gian làm việc và các điều kiện khác... - Không thể tự ý thôi việc mà không báo trước vì như vậy là vi phạm cam kết( vi phạm HĐLĐ) a) K/n: HĐLĐ là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động b) Nguyên tắc: Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng c) Nội dung: - Công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phụ cấp - Các điều kiện bảo hiểm, bảo hộ lao động 4) Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. - Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại. - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động. 5) Trách nhiệm của bản thân. - Tuyên truyền, vận động gia đình, XH thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Góp phần đấu tranh chống những biểu hiện sai trái, vi phạm pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. III/ Bài tập Bài tập 2: Theo em Hà có thể tìm việc bằng cách nào? Hà mới có 16 tuổi, do đó em có thể tìm việc ở trường hợp b,c Bài tập 3: Quyền lao động: a, b d, e, Bài tập 6: HS: Đọc yêu cầu bài tập GV: Treo bảng phụ > Yêu cầu h/s làm sau đó lên bảng điền. STT Hành vi vi phạm Người LĐ Người sử dụng LĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Thuê trẻ 14 tuổi làm thợ may CN Đi xuất khẩu LĐ chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài Không trả công cho người thử việc Kéo dài thời gian thử việc Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc Tự ý bỏ việc không báo trước Nghỉ việc dài ngày không có lí do Không trả đủ tiền công theo thoả thuận Không cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động trong môi trường độc hại như cam kết trong HĐLĐ Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hợp đồng. 1 2 + 3 4 5 + 6 + 7 + 8 9 10 + + + + + + Bài tập 4,5 HDHS làm ở nhà C/ HDHS học tập ở nhà - Làm bài tập 4,5 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD9(3).doc
Giáo án liên quan