Vào bài: ( 3 phút)
GV treo tranh: HIV/DIDS hỏi HS:
Nội dung, ý nghĩa của bức tranh?
GV: HIV/DIDS là một căn bệnh rất nguy hiểm và gây chết người (căn bệnh thế kỷ). Cho đến nay chưa có thuốc điều trị được, nó có tác hại to lớn không chỉ cho cá nhân người bị mà còn ảnh hưởng đến gia đình, XH, đất nước và cả nhân loại.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm về : HIV/AIDS ( 30 phút)
@ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
HIV/AIDS là gì?
HS: HIV: Là hội chứng suy giảm miễn dịch.
AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (giai đoạn cuối của HIV).
HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào?
+ Đường máu: Dùng chung bơm, kim tiêm chưa được khử trùng với người nhiễm HIV. Truyền máu chưa được sàng lọc HIV.
+ Đường tình dục: Quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, miệng mà không dùng bao cao su.
+ Mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây truyền cho con khi mang thai, trong lúc sanh hay khi cho con bú.
GV nhận xét, kết luận.
Giáo dục hs ý thức phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và mọi người xung quanh.
I. Tìm hiểu về HIH/AIDS: Căn bệnh thế kỷ.
1. Khái niệm:
- HIV: Là hội chứng suy giảm miễn dịch ở người.
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (giai đoạn cuối của HIV).
2. Con đường lây truyền:
+ Đường máu: Dùng chung bơm, kim tiêm chưa được khử trùng với người nhiễm HIV. Truyền máu chưa được sàng lọc HIV.
+ Đường tình dục: Quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, miệng mà không dùng bao cao su.
+ Mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây truyền cho con khi mang thai, trong lúc sanh hay khi cho con bú.
5 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 15: Ngoại khóa (HIV/AIDS) - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15
Tiết:15
Ngày dạy: 26/11/2013
NGOẠI KHÓA (HIV/AIDS)
11. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Con đường lây truyền HIV/AIDS.
- HS hiểu: Hiểu được HIV/AIDS là gì?
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân tích, hợp tác cùng phòng tránh tốt HIV/AIDS.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết những dấu hiệu, biểu hiện của HIV/AIDS.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phòng tránh HIV/AIDS.
- HS có tính cách: Giáo dục hs ý thức phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và mọi người xung quanh.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu HIV/AIDS.
3.2: Học sinh Tìm hiểu về HIV/AIDS.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Vì sao thanh niên phải sống có lý tưởng (4đ)
l TN là những chủ nhân trẻ tuổi của đất nước, là lực lượng chủ chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Lứa tuổi TN là lứa tuổi của những ước mơ cao đẹp.
- Người có lý tưởng sống cao đẹp sẽ được mọi người kính trọng.
Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay (4đ)
l - Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chu,û văn minh.
- Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)
l Tìm hiểu về căn bệnh AIDS.
ĩ Gv nhận xét và cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: ( 3 phút)
ĩ GV treo tranh: HIV/DIDS hỏi HS:
Nội dung, ý nghĩa của bức tranh?
ĩ GV: HIV/DIDS là một căn bệnh rất nguy hiểm và gây chết người (căn bệnh thế kỷ). Cho đến nay chưa có thuốc điều trị được, nó có tác hại to lớn không chỉ cho cá nhân người bị mà còn ảnh hưởng đến gia đình, XH, đất nước và cả nhân loại.
à Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm về : HIV/AIDS ( 30 phút)
@ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
HIV/AIDS là gì?
l HS: HIV: Là hội chứng suy giảm miễn dịch.
AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (giai đoạn cuối của HIV).
HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào?
l + Đường máu: Dùng chung bơm, kim tiêm chưa được khử trùng với người nhiễm HIV. Truyền máu chưa được sàng lọc HIV.
+ Đường tình dục: Quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, miệng mà không dùng bao cao su.
+ Mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây truyền cho con khi mang thai, trong lúc sanh hay khi cho con bú.
ĩ GV nhận xét, kết luận.
ĩ Giáo dục hs ý thức phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và mọi người xung quanh.
I. Tìm hiểu về HIH/AIDS: Căn bệnh thế kỷ.
1. Khái niệm:
- HIV: Là hội chứng suy giảm miễn dịch ở người.
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (giai đoạn cuối của HIV).
2. Con đường lây truyền:
+ Đường máu: Dùng chung bơm, kim tiêm chưa được khử trùng với người nhiễm HIV. Truyền máu chưa được sàng lọc HIV.
+ Đường tình dục: Quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, miệng mà không dùng bao cao su.
+ Mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây truyền cho con khi mang thai, trong lúc sanh hay khi cho con bú.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Trắc nghiệm khách quan :
1Gv: dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập gọi hs lên củng cố:
HIV/ AIDS lây truyền qua con đường nào?
Đường máu, tình dục, muỗi đốt
Đường máu, muỗi đốt, tắm chung
Tình dục, ăn chung, ngủ chung
Mẹ truyền sang con, ôm hôn, dùng chung khăn mặt.
Đường máu, tình dục, mẹ truyền sang con
l Đáp án: D
ĩ Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK.trả lời các câu hỏi cuối bài.
Hoàn thành các bài tập STB.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
- Tài liệu:
+ Tài liệu về căn bệnh AIDS.
+ SGK, SGV GDCD 9.
+ Bài tập GDCD 9.
Tác hại của HIV/AIDS:
Các biện pháp phịng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư:
- Những biện pháp tuyên truyền mang tính xã hội - Đối tượng là đồn viên, thanh niên, học sinh tại những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cĩ thể ở những địa phương này, thơng tin về HIV/AIDS cịn nhiều hạn chế, thì việc tổ chức các hoạt động truyên truyền dưới hình thức giao lưu, chiếu phim, phĩng sự chuyên đề, gương gười tốt việc tốt trong cơng tác phịng chống HIV/AIDS là một hình thức cung cấp thơng tin, kiến thức rất cĩ hiệu quả về căn bệnh nguy hiểm này. Trung tâm phịng chống HIV/AIDS cũng thường xuyên tuyên truyền giao lưu, phát tờ rơi, bao cao su miễn phí và giao lưu với thanh niên tại cơ sở bằng những câu hỏi trắc nghiệm về HIV/AIDS để họ nâng cao kiến thức và hiểu rõ hơn về tác hại của đại dịch này.
- Cơng tác tuyên truyền vận động là cơng tác cơ bản chủ yếu, gắn với cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội với cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư” và cuộc vận động “Xây dựng gia đình văn hố”, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nuớc về phịng chống ma tuý, đấu tranh chống các tội phạm về ma tuý. Kiên quyết xử lý tội phạm buơn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các chất ma tuý. Cĩ như thế nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS sẽ được đẩy lùi.. Cụ thể như:
+ Phát hiện, ngăn chặn tội phạm ma túy và triệt xĩa các tụ điểm mua bán, sử dụng ma tuý.
+ Vận động phong trào quần chúng báo tin tố giác tội phạm, quản lý đối tượng tội phạm, người nghiện ma túy.
+ Phối hợp với các ngành Lao động Thương binh và Xã hội, Y tế, Giáo dục, Đào tạo, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ triển khai thực hiện cơng tác phịng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm trong thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên.
+ Phối hợp với Uỷ ban Mặt trận tổ quốc thực hiện kế hoạch đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư, xây dựng mơ hình phường, xã, thị trấn cơ quan, đơn vị trong sạch khơng cĩ tệ nạn xã hội.
+ Đối với Trại tạm giam và các nhà tạm giữ cĩ người nghiện ma tuý và người bị nhiễm HIV/AIDS làm tốt cơng tác cai nghiện và chữa bệnh cho họ.
+ Lập hồ sơ đề nghị đưa ra truy tố, xử lý hình sự những người nghiện ma tuý khi cĩ đủ cấu hình thành tội phạm. Trường hợp chưa đến mức xử lý hình sự thì đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng để giáo dục quản lý.
+ Chương trình “Tiếp thị xã hội và phân phối bao cao su” và chương trình “Cấp phát bơm kim tiêm sạch”
File đính kèm:
- Giao an GDCD9 HKI tuan 15.doc