Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì II - Nguyễn Thị Ngọc Ngân

Hoạt động 1 Tìm hiểu về thực trạng của một bộ phận thanh niên trong XH ngày nay.

 Em hãy nêu một số biểu hiện sai trái của một số thanh niên hiện nay?

 Em hãy nhận xét về các biểu hiện trên?

 Em có nhận xét về quan niệm “Được đến đâu thì hay đến đó” “nước đến chân hãy nhảy”

Hoạt động 2 Tìm hiểu nhiệm vụ và mục tiêu của đất nước trong thời kì CNH, HĐH

 Nhiệm vụ, mục tiêu của đất nước trong thời kì CNH, HĐH/

Chuyển ý

 Vai trò vị trí của thanh niên?

-Thanh niên là những người được giáo dục toàn diện để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Hoạt động 3 Tìm hiểu nhiệm vụ của thanh niên học sinh

 Thảo luận (trò chơi)

Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh

Hoạt động 4 Tìm hiểu những tấm gương đã phấn đấu vì sự nghiệp CNH, HĐH .

* Thảo luận: 4 nhóm

-Giáo dục HS

 Em hãy nêu ra cách rèn luyện của HS để thực hiện nhiệm vụ của đất nước

-Đua xe trái phép

-Cờ bạc

-Nghiện hút matuý

-Đua đòi ăn chơi

-Là nhữing biểu hiện xấu ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, XH. Chúng ta cần phê phán.

Em không đồng tình

-Đó là những người không có ý chí và nghị lực, không có hướng phấn đấu cho bản thân.

-Nhiệm vụ: Thực hiện CNH, HĐH đất nước

-Mục tiêu: Xây dựng XH công bằng dân chủ văn minh.

-Thanh niên có một vai trò, vị trí quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nước.

-2 nhóm A, B xung phong lên bảng.

-Ra sức học tập

-Rèn luyện sức khoẻ

-Rèn luyện đạo đức

-Năng động sáng tạo

-Hoàn thanh những nhiệm vụ được giao.

 

 

 

 

 

-Trước dây

-Hiện nay

 8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 I/ Tìm hiểu bài:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Bài học:

1.Nhiệm vụ mục tiêu của đất nước trong thời kì CNH, HĐH?

-Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH

-Mục tiêu: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có CSVC kĩ thuật, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh.

-vai trò vị trí của thanh niên:

-Vai trò: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

-Vị trí: Là lực lượng nòng cốt

3.Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh:

-Phải ra sức học tập

-Rèn luyện toàn diện

-Hoàn thành những nhiệm vụ được giao.

4.cách rèn luyện:

-Phải vạch ra một kế hoạch học tập

-Rèn luyện, lao động để hoàn thiện bản thân

 

doc70 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì II - Nguyễn Thị Ngọc Ngân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp luật? ´ Trách nhiệm của công dân, HS? íHoạt động 3 Luyện tập -BT a, c: Về nhà -BT b: Vì sao một số người cố tình làm những việc dù biết rằng vi phạm pháp luật? -BT d: Nếu là Thanh và Hà em sẽ làm gì? Xử lý như thế nào? ´ Hãy nhận xét về việc làm của chi phụ nữ trong tình huống trên? -BT c: Ý kiến nào là đúng? -Anh quan tâm đến chất lượng sản phẩm -Thực hiện đúng pháp luật -Hoàn thành hợp đồng -Vì lợi ích uy tín của công ty. -Lợi ích của tập thể -Vì đồng tiền mưu lợi cá nhân. -Đưa cho công an -Giúp công an bắt người phụ nữ ấy. -Việc làm của chị phụ nữ là vi phạm pháp luật và không có đạo đức. 10’ 15’ 10’ I. Tìm hiểu Bài học. II/ Bài Học: 1. Sống có đạo đức: Là luôn biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chunmg, lấy lợi ích của XH, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó -Tuân theo pháp luật: Là luôn tực giác sống và hành động theo những qui định của pháp luật. 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật: Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. 3.Lợi ích: Là 1 điều kiện, là 1 yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mỗi người cho XH và được mọi người yêu quí, kính trọng. 4. Trách nhiệm CD, HS: -Thường xuyên rèn luyện về mọi mặt theo yêu cầu giáo dục và XH. -HS THCS, đặc biệt là HS lớp 9 cần có kế hoạch rèn luyệbn các chuẩn mực đạo đức và pháp luật trong chương trình GDCD THCS đề “làm gốc” để học lên THPT hoặc bước vào cuộc sống lao động. III/ Bài tập: -BT b: Một số người làm những việc mà họ biết là vi phạm pháp luật vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân -BT d: Nếu em là Thanh và hà thì em sẽ đưa gói hàng cho công an, giúp công an bắt giữ tội phạm. -Người phụ nữ trên không có đạo đức, vi phạm pháp luật. „ Dặn dò: (2’) - HS học bài và làm bài tập a, c - Oân thi từ bài 11 ® 18 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. .. Tuần 33 Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : à Kiến thức : - Giúp HS hệ thống hoá các nội dung đã học. - Biết thực hành các nội dung đã học. à Kĩ năng : - Có kỹ năng quan sát thực tế, vận dụng các nội dung đã học. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia. II . NỘI DUNG: Các nội dung đã học ở học kì II III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Pháp luật năm 2000, hiến pháp 1992 Phương pháp; thảo luận, động não, thiết kế đề án. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: j Oån định lớp: (1’) k Thực hành * Thảo luận nhóm Câu 1: Nêu một hiện tượng tảo hôn mà em biết? Nêu lý do tảo hôn? Hậu quả của việc tảo hôn? (Đối với gia đình của họ và cộng đồng?) Câu 2: Những hành vi thế nào là vi phạm pháp luật về kinh doanh Câu 3: Tại sao nhà nước ta lại qui định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các mặt hàng? Câu 4: Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật của người lao động và người sử dụng sức lao động? Câu 5: Cho biết cáo laọi vi phạm pháp luật mà em biết? VD? Câu 6: Hãy cho biết độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý về hình sự, hành chính? Câu 7: Nêu những hình thức để công dân thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và XH? Câu 8: Tìm các quyền của công dân thể hiện sự tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH? Các nhóm thảo luận. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ƒ Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị ôn bài từ bài 11 ® 18 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. .. Tuần 34 Tiết 34 ÔN THI HỌC KÌ II Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : - Giúp học sinh có khả năng vận dụng được các kiến thức đã học. - Có khả năng ứng xử qua các tình huống -Rèn luyện hành vi của bản thân. II. NỘI DUNG: Hệ thống hoá kiến thức đã học III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các văn bản và pháp luật hiện hành Phương pháp; thảo luận, động não, thiết kế đề án. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: j Oån định lớp: (1’) k Hoạt động ôn tập * Thảo luận nhóm Câu 1: Trong quà trình thực hiện CNH, HĐH đ61t nước chúng ta có những khó khăn, thuận lợi nào? Theo em làm thế nào để khắc phục những khó khắn ấy? Câu 2: Tại sao Đảng và dân tộc ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước? Cấu 3: Hôn nhân là gì? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân VN? Câu 4: Nêu một hiện tượng tảo hôn mà em biết? Nêu lý do tảo hôn? Hậu quả của việc tảo hôn? (Đối với gia đình của họ và cộng đồng?) Câu 5: Những hành vi thế nào là vi phạm pháp luật về kinh doanh Câu 6: Tại sao nhà nước ta lại qui định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các mặt hàng? Câu 7: Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật của người lao động và người sử dụng sức lao động? Câu 8: Cho biết cáo laọi vi phạm pháp luật mà em biết? VD? Câu 9: Hãy cho biết độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý về hình sự, hành chính? Câu 10: Nêu những hình thức để công dân thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và XH? Câu 11: Tìm các quyền của công dân thể hiện sự tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH? Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ƒ Dặn dò: (2’) - Học thật kỹ từ bài 11 ® 18 - Chuẩn bị tiết sau thi học kì II V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. .. Tiết 35 THI HỌC KÌ II Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : - Giúp học sinh có khả năng vận dụng được các kiến thức đã họcvào thực tế cuộc sống - Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học ở lớp 9 - Làm cơ sở để học tiếp lên lớp trên II. NỘI DUNG: Hệ thống hoá kiến thức đã học III. PHƯƠNG PHÁP: GV: ra đề HS: làm bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: j Oån định lớp: (1’) ‚ Phát đề: Trường THCS Hữu Định Lớp: 9 Tên:. Thứ ngày tháng năm 200 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: GDCD 9 Thời gian: 60 phút ( Không kể phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV: Đề bài: Câu 1: Hãy đánh dấu X vào hành vi vi phạm luật lao động của người lao động hoặc người sử dụng sức lao động. ( 2 điểm) Hành vi Người lao động Người sử dụng sức lao động Kéo dài thời gian thử việc nghỉ việc nhiều ngày không báo trước không trả đủ tiền công theo thoả thuận thuê trẻ em 14 tuổi vào làm việc ở công ty tự ý đuổi việc người lao động không có lý do đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài chưa hết hạn đã bỏ việc không trả công cho người thử việc bắt người lao động làm việc quá sức. Câu 2: Hãy đánh dấu X vào hành vi vi phạm pháp luật trong các trường hợp sau. ( 2 điểm) Hành vi Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỹ luật Vay tiền đã quá hạn không trả. đi xe gắn máy không có giấy tờ xe. trốn thuế trên năm trăm triệu đồng. thực hiện không đúng hợp đồng mua bán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường buôn lậu có tổ chức quay cóp trong kiểm tra đi xe 70 phân khối không có giấy phép lái xe Câu 3: Khoanh tròn những câu thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân. ( 2 điểm) Quyền bầu cử Quốc hội Quyền bầu cử Hội đồng nhân dân Quyền được học tập Quyền khiếu nại, tố cáo việc làm sai trái của các tổ chức xã hội. Quyền tựi do kinh doanh, buôn bán. Quyền giám sát, kiểm tra các hoạt động của cơ quan nhà nước. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 4: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải chịu năng lực trách nhiệm pháp lý, trường hợp nào không chịu năng lực trách nhiệm pháp lý? Vì sao? (2 điểm) Một người lái xe uống rươu, không làm chủ tay lái đã đâm vào xe máy của một người đi đường. Một em bé 6 tuổi, nghịch lửa làm cháy nhà bên cạnh. Câu 5: Điền tử thích hợp vào chỗ trống. ( 2 điểm) Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải: ĐÁP ÁN Câu 1: 2 điểm Hành vi vi phạm pháp luật: + Người lao động: Câu 2, 6 +Người sử dụng sức lao động: Câu 1, 3, 4, 5, 7, 8 Câu 2: 2 điểm Vi phạm pháp luật hành chính: 2, 5, 8 Vi phạm pháp luật hình sự: 3, 6 Vi phạm pháp luật dân sự: 1, 4 Vi phạn kỷ luật: 7 Câu 3: 2 điểm. Khoanh tròn các câu: 1, 2, 4, 6, 7 Câu 4: 2 điểm Trường hợp này người láy xe phải chịu năng lực trách nhiệm pháp lý vì người láy xe có khả năng và đủ tuổi để nhận thức được hành vi của mình là đúng hay sai nhưng ông ta đã uống rượu gây ra tai nạn nên ông phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Em bé không phải chịu năng lực trách nhiệm pháp lý vì em bé mới 6 tuổi chưa biết nhận thức về hành vi của mình. Câu 5: 2 điểm Ra sức học tập. Tu dưỡng đạo đức Rèn luyện sức khoẻ Tham gia luyện tập quân sự ( nếu có) Vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 1 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 TS bài 5 – 10 TS bài KT 91 92

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 HK 2.doc
Giáo án liên quan