Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Thu

Bài 1: CHÍ CễNG Vễ TƯ

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là chớ cụng vụ tư, những biểu hiện của chớ cụng vụ tư,

- í nghĩa của tự chớ cụng vụ tư .

2. Kỹ năng:

 - HS phõn biệt được cỏc hành vi thể hiện chớ cụng vụ tư, khụng chớ cụng vụ tư trong cuộc sống hằng ngày.

 - Biết đỏnh giỏ hành vi của mỡnh và biết rốn luyện đẻ trở thành người cú chớ cụng vụ tư.

3. Thỏi độ:

- ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chớ cụng vụ tư trong cuộc sống.

- Phờ phỏn những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiộu cụng bằng trong giải quyết cụng việc.

- Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chớ cụng vụ tư.

B. Phương phỏp:

- Đàm thoại, kể chuyện, phõn tớch, thuyết trỡnh, thảo luận nhúm.

- Nờu vấn đề, nờu gương.

C. Chuẩn bị:

 1. GV: Giấy khổ lớn, bỳt dạ.

 - Tranh ảnh, băng hỡnh thể hiện phẩm chất chớ cụng vụ tư.

 2. HS: Đọc bài ở nhà.

D. Tiến trỡnh lờn lớp:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Kiểm tra (5):

Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh

Nờu một số yờu cầu khi học mụn GDCD 9

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2):

 - GV kể túm tắt chuyện “Một ụng già lẩm cẩm” để vào bài.

2. Tiến trỡnh bài (32)

Hoạt động 1(8): Tỡm hiểu nội dung mục Đặt vấn đề.

HS: Đọc truyện ở mục 1 và 2 trong SGK trang 3,4

GV: Nhận xột của em về việc việc làm của Vũ Tỏn Đường và Trần Trung Tỏ?

 

 

Vỡ sao Tụ Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tỏ thay thế ụng lo việc nước nhà?

 

Việc làm của Tụ Hiến Thành biểu hiện những đức tớnh gỡ?

 

 

Mong muốn của Bỏc Hồ là gỡ?

 

Mục đớch mà Bỏc Hồ theo đuổi là gỡ?

 

Tỡnh cảm của nhõn dõn ta đối với Bỏc? Suy nghĩ của bản thõn em?

 

 

 

 

 

Việc làm của Tụ Hiến Thành và Bỏc Hồ cú chung một phẩm chất của đức tớnh gỡ?

Qua hai cõu chuyện về Tụ Hiến Thành và Bỏc Hồ, em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn và mọi người?

HS: Trả lời, nhận xột.

GVKL: Chớ cụng vụ tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sỏng và cần thiết của tất cả mọi người. Những phẩm chất đú khụng biểu hiện bằng lời núi mà thể hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về khỏi niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống.

 

Hoạt động 3(10) Tỡm hiểu khỏi niệm và ý nghĩa của chớ cụng vụ tư:

GV: Thế nào là chớ cụng vụ tư

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột.

 

 

 

GV: í nghĩa của chớ cụng vụ tư?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột.

 

GV: Chỳng ta cần làm gỡ để rốn luyện chớ cụng vụ tư?

HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

Hoạt động 4(8): Tỡm những vớ dụ về lối sống chớ cụng vụ tư mà em gặp trong đời sống hàng ngày

HS: Trỡnh bày ý kiến .

GV: Nhận xột.

 

 

Hoạt động 4 (6): Luyện tập.

GV: Hướng dẫn HS làm BT1 (8).

HS: Trỡnh bày bài làm.

GV: Nhận xột, ghi điểm.

GV: Em đó rốn luyện tớnh tự chủ ntn?

GV: Đưa cõu ca dao.

HS: Giải thớch.

GV: Nhận xột.

 

 

 

- Khi THT ốm, VTĐ ngày đờm hầu hạ bờn giường bệnh rất chu đỏo.

TTT mói việc chống giặc nơi biờn cương.

- THT dựng người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người cú khả năng gỏnh vỏc những cụng việc chung của đất nước.

- Việc làm của THT xuất phỏt từ lợi ớch chung. ễng là người thực sự cụng bằng, khụng thiờn vị, giải quyết cụng việc theo lẽ phải.

- Là Tổ quốc được giải phúng, nhõn dõn được hạnh phỳc, ấm no.

- Làm cho ớch quốc, lợi dõn

 

-Nhõn dõn ta vụ cựng kớnh trọng, tin yờu và khõm phục Bỏc. Bỏc luụn là sự gắn bú gần gũi thõn thiết.

Bản thõn em luụn tự hào là con, chỏu của Bỏc Hồ. Sẽ khụng cú ngụn từ nào, để ca ngợi, để biết ơn, để kể hết những tỡnh cảm của em và cỏc bạn.

- Là biểu hiện tiờu biểu của phẩm chất chớ cụng vụ tư.

- Bản thõn học tập, tu dưỡng theo gương Bỏc Hồ, để gúp phần xõy dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong ước của Bỏc Hồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Khỏi niệm

- Chớ cụng vụ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự cụng bằng, khụng thiờn vị, giải quyết cụng việc theo lẽ phải, xuất phỏt từ lợi ớch chung và đặt lợi ớch chung lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn.

2. í nghĩa:

Đem lại lợi ớch cho tập thể và xó hội, gúp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh

 

3. Cỏch rốn luyện chớ cụng vụ tư:

- Cú thỏi độ ủng hộ, giỳp đỡ những người chớ cụng vụ tư.

- Phờ phỏn những hành động vụ lợi thiếu cụng bằng trong việc giải quýet mọi cụng việc.

 

 

- Làm giàu bằng sức lao động chớnh đỏng của mỡnh.

- Hiến đất để xõy dựng trường học.

- Bỏ tiền xõy cầu cho nhõn dõn đi lại.

- Dạy học miễn phớ cho trẻ em nghốo

 

 

4. Luyện tập

1. ý kiến thể hiện tớnh tự chủ: a, b, d, e

 

 

- Giải thớch cõu ca dao:

 “Dự ai núi ngả núi nghiờng

Lũng ta vẩn vững như kiềng ba chõn”

 

doc93 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình và xã hội. GV: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý đúng. GV: Cho HS làm BT2 (68, 69-SGK). + Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e. + Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l. Hoạt động 3 (9’): Phân tích tác dụng của sống có đạo đức và làm theo quy định của pháp luật. GV:? Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại sẽ có lợi, có hại gì? ? Tìm ví dụ minh hoạ những gương người tốt việc tốt, sống có đạo đức và làm theo pháp luật? Việc làm đó có lợi gì? Ví dụ: Bác sĩ Lê Thế Trung HS giỏi Lê Thái Hoàng. Nông dân Nguyễn Cẩm Luỹ ? ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm theo pháp luật? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. HS: Làm BT 1, 3, 4(68, 69-SGK). GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4 (8’): Giúp HS hiểu tác hại của những người có hành vi sống không có đạo đức và vi phạm pháp luật, kỉ luật của tập thể. GV:? Lấy ví dụ về những người có hành vi trái đạo đức, trái pháp luật. Những người đó làm hại cho bản thân, gia đình, đất nước như thế nào? - Tội buôn ma tuý (Vũ Xuân Trường). - Giết người, cướp của, cờ bạc (Trương Văn Cam). - Tham ô tài sản Nhà nước (Nguyễn đức Chi, 165 tỉ đồng, Lã Thị Kim Oanh). - HS đi thi quay cóp, thi hộ. - Đua xe, gây rối trật tự đ Hại nước, hại dân, bản thân, gia đình. GV: HS cần có biện pháp rèn luyện đạo đức và thói quen thực hiện pháp luật như thế nào. + Đánh giá ưu, nhược điểm. + Đề ra biện pháp thực hiện. HS: Trao đổi trong nhóm. GV: Nhận xét. GV: Tuyên dương HS có ý thức thực hiện tốt đạo đức pháp luật. Hoạt động 5: Luyện tập. HS: Làm BT4, 5 (69_SGK). Trình bày BT. - Biểu hiện về sống có đạo đức: + Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. + Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người (Ăn, ở, học hành, vui chơi). + Trách nhiệm, năng động, sáng tạo (Bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ, mở rộng sản xuất..). + Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. - Biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật: + Làm theo pháp luật. + Giáo dục mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. + Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. + Nộp thuế, đóng Bảo hiểm xã hội. + Luôn luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, đánh cắp... - Động cơ thúc đẩy anh: + Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước. + Đức tính của anh là “Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp, pháp luật”. - Việc làm của anh có lợi: + Bản thân: Đạt danh hiệu “Anh hùng trong thời kì đổi mới”. + Công ty: Đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng; công ty giúp Nhà nước mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH. 1. Khái niệm. a. Sống có đạo đức là: Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức. - Chăm lo công việc chung, lo cho mọi người. - Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ. - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống. - Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích. b. Tuân theo pháp luật: Sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật. 2. Quan hệ giữa sống có đạo đức với thực hiện pháp luật. - Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định. - Thực hiện pháp luật: Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do Nhà nước đề ra. đ Là phẩm chất bền vững của mọi cá nhân, là đông lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 3. ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật: - Là điều kiện, yếu tố giúp con người tiến bộ không ngừng. - Làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội. - Được mọi người yêu quý, kính trọng 4. Kế hoạch rèn luyện bản thân. - Học tập, lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức, tư cách. - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật. IV. Củng cố . HS: Sắm vai tình huống: Tình huống 1: Gặp một cụ già qua đường bị ngã Tình huống 2: BT5. GV: Nhận xét, ghi điểm cho nhóm thực hiện tốt. GVkết luận: Bài học hôm nay giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, thời đại, coi đó là những chuẩn mực của con người Việt Nam thời kì CNH, HĐH đất nước. Đồng thời phải tự giác thực hiện những quy định của pháp luật. Từ đó các em phải biểt đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân. Tự xây dựng kế hoạch và có ý chí rèn luyện, tránh xa những thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội mang lại sự bình yên cho gia đình, xã hội. V. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Học bài, làm BT 1, 3, 6 (68, 69_SGK). Ôn các kiến thức đã học ở kì II. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: ôn tập học kì ii. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì II. 2. Kỹ năng: - Trình bày rõ ràng, chính xác, khoa học các kiến thức đã học. - Giải quyết được các tình huống có liên quan đến nội dung bài học. 3. Thái độ: - Tôn trọng pháp luật. - Thực hiện đúng các quy định của pháp luật. - Lên án những hành vi sống buông thả, không tuân theo pháp luật. B. Phương pháp: - Trò chơi. C. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung ôn tập. 2. HS: Ôn các kiến thức đã học D. Tiến trình bài học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là sống có đạo đức? Thế nào là tuân theo pháp luật? HS2: Vì sao chúng ta cần phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Em cần làm gì để trở thành người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: Hoạt động 1 (2’): Giới thiệu bài. GV: ở kì II chúng ta đã được học những kiến thức nào? HS: Trả lời. GV: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đó. GV: Ghi đề. Hoạt động 2 (23’ ): Ôn tập. HS: Ôn các kiến thức đã học. GV: Cho HS chơi TC “ Hái hoa”. HS: Hái hoa trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống ghi trong hoa. 1. Hôn nhân là gì? 2. Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. 3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh. 4. Thuế là gì? ý nghĩa của thuế. 5. Lao động là gì? 6. Vì sao nói “ Lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân”? 7. Vi phạm pháp luật là gì? Có các loại vi phạm pháp luật nào? 8. Trách nhiệm pháp lí là gì? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? 9. Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước? Quản lí xã hội của công dân? 10. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào? 11. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? 12. Bảo vệ Tổ quốc là gì? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những việc làm nào? 13. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao chúng ta phải bảo vệ Tổ quốc? 14. Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, HS chúng ta cần làm gì? 15. Thế nào là sống có đạo đức? Tuân theo pháp luật là gì? 16. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? 17. Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 18. HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 19. Vì sao có một số người cố tình làm những việc dù biết rằng việc đó là vi phạm pháp luật? 20. Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội? 21. Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 22. Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, hàng 4. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn bán ma tuý. 23. Em có nhận xét gì về hiện tượng HS đi thi quay cóp, thi hộ. 24. Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. 25. Em có suy nghĩ gì về bài thơ “Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt”. GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3 (8’): HS chơi trò chơi “Luật sư trả lời công dân”. Các nhóm đưa ra những thắc mắc nhờ luật sư (nhóm khác) giải đáp. HS: Nhận xét các nhóm. GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. IV. Củng cố . GV: Chốt lại các nội dung cần ghi nhớ. V. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: Kiểm tra học kì ii. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì II. 2. Kỹ năng: - Trình bày rõ ràng, chính xác, khoa học các kiến thức đã học. - Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả. 3. Thái độ: - Trung thực khi làm bài. B. Phương pháp: - Trắc nghiệm, tự luận. C. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Ôn các kiến thức đã học D. Tiến trình bài học: I. ổn định tổ chức (1’) II. Kiểm tra (42’) GV: Nhắc nhở HS trước lúc kiểm tra. Phát đề. HS: Làm bài. III. GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra (1’): IV. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Chuẩn bị: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề ở địa phương và các nội dung đã học vấn đề rèn luyện nếp sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Đề bài Câu 1 (2 điểm): Xác định các hành vi sau đây là vi phạm pháp luật gì? Đánh dấu X vào ô trống tương ứng. Hành vi Vi phạm pháp luật Hình sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỉ luật a. Đi học muộn. b. Phơi rơm, rạ, nông sản trên đường bộ. c. A và B sống với nhau không đăng kí kết hôn. d. Xem trộm, nghe trộm thư, điện thoại của người khác. đ. Xem tài liệu trong giờ kiểm tra e. Giết người g. Ném gạch, đất đávào người hoặc phương tiện đang tham gia giao thông. h. Buôn bán ma tuý Câu 2 (5 điểm): Bằng kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định: Sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân. Câu 3 (3 điểm): Em hãy nhận xét về việc rèn luyện nếp sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của thanh niên, học sinh hiện nay. --------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doccong dan 9(2).doc
Giáo án liên quan