Giớithiệu bài.
HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- GVHDHS trao đổivề haitình huống SGK.
GV đặt câu hỏi:
- Hãy nêu những chitiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên?
GV chia bảng thành 2 phần
2 HS lên bảng điền ý kiến cá nhân vào 2 cột
HS ở dướilớp NX, bổ sung
GVNX đánh giá.
- Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỷ luật của lớp 9A?
- Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là ngườinhư thế nào?
HS trả lờiGVNX, bổ sung.
- Từ các NX trên về việc làm của lớp 9A và việc làm của ông giám đốc em rút ra bàihọc gì?
- GVKL chuyển ý
Tìm hiểu nộidung bàihọc.
GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm 1: - Em hiểu thế nào là dân chủ?
- Thế nào là tính kỷ luật?
Nhóm 2: Dân chủ, kỷ luật thể hiện như thế nào? Tác dụng của dân chủ và kỷ luật?
Nhóm 3: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phảicó DC-KL? Chúng ta cần phảirèn luyện DC-KL như thế nào?
GVKL chuyển ý:
HDHS làm bàitập
Bàitập 1 SGK T11
Bàitập 2 SGK T11
- HS kể lạimột số việc làm về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỷ luật của nhà trường?
Bàitập 3 SGK T11
- Theo em để thực hiện tốt DC-KL trong nhà trường, HS chúng ta cần phảilàm gì?
I) Đặt vấn đề
1.Chuyện của lớp 9A.
2.Chuyện ở một công ty
* Có dân chủ
* Thiếu dân chủ
* Biện pháp dân chủ.
* Biện pháp kỷ luật.
* Bàihọc.
II) Nộidung bàihọc.
1. Thế nào là dân chủ, kỷ luật.
* Dân chủ là: mọingườilàm chủ công việc, được biết, được cùng tham gia, kiểm tra, giám sát.
* Kỷ luật là: tuân theo quy định của cộng đồng, hành động thống nhất.
2.Tác dụng.
- Tạo ra sự thống nhất.
- Tạo điều kiện
- XD xã hộiPT
3. Rèn luyện như thế nào.
III) Bàitập
Bàitập 1 SGK T11
- Hoạt động thể hiện dân chủ:a,c,đ
- Thiếu dân chủ: b
- Thiếu kỷ luật: d
Bàitập 2 SGK T11
Bàitập 3 SGK T11
42 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Liễu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
- Để sông có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt.
2- Về kỹ năng.
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức và lluôn tuân theo pháp luật.
- Biết phân tích đánh giá những hành vị đúng, sai về đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh.
- Tuyên truyền, vận động giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
3- Thái độ.
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết với nhừng người trong gia đình, thầy cô bạn bè.
- Có ý chí nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xẫ hội.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV Công dân 9
- Tìm hiểu gương người tốt trên truyền hình người đương thời.
- Một số Luật
C. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai ? Biểu hiện của việc làm bảo vệ tổ quốc?
3. Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ
- HS nội dung phần ĐVĐ.
- GVHDHS tìm hiểu phần câu hỏi gợi ý trong SGK T67
- HS Cả lớp tham gia góp ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung liệt kê các ý kiến đúng của HS lên bảng
- GVKL: Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huuy sức mạnh trí tuệ của quần chúng... đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình và XH.
- GV cho HS liên hệ thực tế về hành vi có đạo đức, làm việc theo PL và kế hoạch rèn luyện của bản thân
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là tuân theo pháp luật.
GV nhấn mạnh: Người sống có đạo đức là người thể hiện được những giá trị đạo đức. VD: Mọi người
Công việc
Môi trường sống
Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và?
GV dùng bảng so sánh
GV lấy VD minh hoạ hành vi vi phạm PL và ĐĐ
- Anh em bất hoà
- Toà án giải quyết
ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm theo PL?
Liên hệ trách nhiệm bản thân?
GV Phân tích và kết luận.
HĐ3: HĐS làm bài tập
Bài tập 2 SGK T69
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5: Nếu là Thanh và Hà em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Nhân xét việc làm của người phụ nữ?
I. Đặt vấn đề.
Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm theo PL
* Biểu hiện sống có đạo đức
* Biểu hiện sống và làm theo PL
* Động cơ thúc đẩy.
* Những lợi ích cho bản thân
II Nội dung bài học
1- Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.
- Tuân theo pháp luật là luôn sống và thực hiện theo những qui định của pháp luật.
2. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Sống có đạo đức
Thực hiện PL
- Tự giác thực hiện
- Bắt buộc thực hiện...
3. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là:
4. Trách nhiệm của bản thân
- Học tập, LĐ tốt
- Rèn luyện đạo đức, tư cách.
- Quan hệ tốt với bạn bè, GĐ, XH.
- Nghiêm túc thực hiện PL
III. Bài tập
Bài tập 2
Ngườisốngcó đạo đức: a,b,c,d,đ,e
Làm việc theo PL:g,h,i,k,l
Bài tập 3
- Họ sống không có đạo đức, vì tiền bạc
Bài tập 4
Một số thanh niên vi phạm quy định của PL
Bài tập 5
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV đưa ra một số tình huống để củng cố kiến thức
GVKL:Bài học hôm nay giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, coi đó là chuẩn mực cần thiết của con người việt nam trong thời kì CNH - HĐH
5. Dặn dò bài sau :
Chuẩn bị bài sau tiếp theo: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương.
********************* *******
Ngày soạn: / 5 / 2009
Ngày dạy: / 5 / 2009
Tiết 33
Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu.
Qua giờ ngoại khoá giúp HS hiểu biết sâu hơn về một số vấn đề ở địa phương như những tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, môi trường và cuộc sống, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và những nội dung đã học.
- Giáo dục ý thức sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
B. Chuẩn bị.
- SGK-SGV Công dân 9
- GV-HS chuẩn bị các nội dung đã chuẩn bị
C. Các hoạt động dạy-học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
Em hiểu sống có đạo đức là như thế nào? Quan hệ giưa sống có đạo đức và làm theo pháp luật ?
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
Gv cho HS nêu các vấn đề địa phương liên quan đến nội dung đã học (HS chuẩn bị)
- Tệ nạn xã hội là gì? Bản thân em làm gì để tránh xa được các tệ nạn đó?
- Địa phương em đã tham gia tốt các vấn đề về an toàn giao thông chưa? Bản thân em khi tham gia giao thông em thực hiện như thế nào?
- Hiện nay tình trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ rất nhiều ở đô thị, thành phố lớn, các em làm rất nhiều việc để kiếm sống, kể cả tham gia các tệ nạn xã hội. Em có thể đóng góp những giải pháp nào?
- Là HS em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Hoạt động 3 : GV cho HS trao đổi thảo luận về một vấn đề cụ thể:
- Bày tỏ ý kiến quan điểm về vấn đề quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của HS trung học cơ sở nói chung và HS lớp 9 nói riêng.
- HS trình bày nêu những băn khoăn thắc mắc của bản thân thông qua nhóm hoặc cá nhân?
- GVKL: Bài học hôm nay giúp ta nhận thức đúng đắn những gí trị đạo đức truyền thống của dân tộc, thời đại, coi đó là những chuẩn mực cần thiết của con người trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời phải tự giác thực hiện những quy định của pháp luật, có ý thức rèn luyện tránh xa những tệ nạn xã hội, mang lại sự bình yên cho gia đình và xã hội
- GV tổng kết giờ thực hành.
4. Củng cố.
GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập để kiểm tra học kì II: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, Quyền nghĩa vụ lao động của CD, Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí của công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, sống và làm việc theo pháp luật.
***********************
Ngày soạn: / 5 / 2009
Ngày dạy: / 5 / 2009
Tiết 34
ôn tập học kì II
A. Mục tiêu.
- Qua giờ ôn tập, củng cố kiến thức cho HS trong học kì II
- Giáo ý thức trách nhiệm với các quyền và nghĩa vụ của học sinh
- Có ý thức thực hiện tốt mọi quy định của pháp luật.
- Rèn luyện sự tự giác trong ôn tập
B. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị các nội dung ôn tập
C. Các hoạt động dạy-học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới.
Giáo viên giới thiệu nội dung ôn tập
Câu 1 : Nêu nguyên tác cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt nam ? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ? Những quy định về quan hệ vợ chồng và trách nhiệm của chúng ta ?
Câu 2 : Em hãy cho biết trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoấ đất nước ?
Câu 3 : Thế nào là quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?
Nêu tác dụng của thuế ?
Câu 4: Vi phạm pháp luật là gì ? Các loại vi phạm pháp luật ? Trác nhiệm của học sinh trong việc thực hiện pháp luật?
Câu 5: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Cách thực hiện và ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội?
Câu 6: Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
Câu 7: Sống có đạo đức có nghĩa là như thế nào? Em hãy nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân?
Câu 8: So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về tính chât, hình thức thể hiện?
4. Củng cố.
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung ôn tập.
- GV giới hạn cho học sinh về nội dung ôn tập
5. Dặn dò.
- Giờ sau kiểm tra về nhà làm đề cương, đáp án cho nội dung kiểm tra.
- Chuẩn bị giáy bút để kiểm tra.
***********************
Ngày soạn: / 5 / 2009
Ngày dạy: / 5 / 2009
Tiết 35
Kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu.
- Qua giờ kiểm tra giúp HS hệ thống lại một số nội dung kiến thức đã học ở kì II để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập môn giáo dục công dân
B. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị câu hỏi
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy-học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra
GV phát đề cho HS
Câu hỏi
Câu 1: (3điểm)
Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Câu 2: (4 điểm)
Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại vi phạm pháp luật? So sánh sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí?
Câu 3 (3điểm)
Theo em sống có đạo đức và tuân theo pháp luật được thể hiện như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
* Quyền lao động.
- Mọi CD có quyền làm việc.
- Tìm kiếm việc làm
- Lựa chọn nghề nghiệp.
* Nghĩa vụ LĐ
- Tự nuôi sống bản thân, GĐ
- Tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho XH.
- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội đối với đất nước.
* Học sinh cần phải: (Tự liên hệ bản thân)
Câu 2: (3 điểm)
* Vi phạm PL.
- Là hành vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
* Các loại vi phạm PL
- Vi phạm PL hình sự.
- Vi phạm PL hành chính.
- Vi phạm PL dân sự
- Vi phạm kỉ luật
Trách nhiệm đạo đức
Trách nhiệm pháp lí
Giống nhau
Là những quan hệ xã hội, được PL điều chỉnh nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và PL đưa ra
Khác nhau
Bằng tác động của dân sự XH. Lương tâm
Bắt buộc thực hiện, cưỡng chế của nhà nước.
Câu 3: (4 điểm)
- Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức XH:
+ Biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung
+ Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ
+Lấy lợi ích của dân tộc làm mục tiêu
- Tuân theo pháp luật là luôn sống và thực hiện theo những qui định của pháp luật.
* Mối quan hệ:
Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi.
Người có đạo đức biết tự giác thực hiện những quy định của PL.
* Bản thân còn có những biểu hiện nào chưa tốt, đề ra biện pháp khắc phục
3. Hết giờ giáo viên thu bài
***********************
File đính kèm:
- giao an GDCD 9(16).doc