Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến bài 12

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1- Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là chí công vô tư.

 - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

 - Ý nghĩa của chí công vô tư

 2- Kĩ năng:

 - Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

 - Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 3- Thái độ:

 - Ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.

 - Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 - Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

 B – PHƠNG PHÁP:

 - Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại.

 - Nêu vấn đề, tạo tình huống, nêu gương, thảo luận nhóm.

C – TÀI LIỆU VÀ PHƠNG TIỆN:

 - SGK, sách GV GDCD lớp 9.

 - Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

 - Ca dao, tục ngữ, chuyện kể nói về phẩm chất chí công vô tư.

 - Giấy khổ lớn và bút dạ.

 D – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

Giới thiệu bài

 

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

 

Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận

Nhóm 1:

? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ nh thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết công việc? Qua đó , em hiẻu gì về Tô Hiến Thành?

 

 

Nhóm 2:

? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh?

-> đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, giáo viên chốt lại nội dung chính.

? Những việc làm trên của Bác và Tô Hiến Thành thể hiện đức tính gì?

 

 

 

? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là chí công vô t?

? Hãy nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô t của bạn , một thầy cô giáo hoặc những ngời xung quanh mà em biết ?

( Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau)

Nhóm1:

? Phẩm chất chí công vô t đợc biểu hiện nh thế nào? Em hãy kể một câu chuyện để làm rõ biểu hiện đó ?

Nhóm 2:

? Trái với chí công vô t là gì? cho ví dụ, nếu chí công vô t mà chỉ thể hiện ở lời nói thì có đợc không? Hãy phân biết đợc ngời chí công vô t và ngời giả danh chí công vô t?

 

Nhóm3: Có ngời cho rằng chí công vô t là xuất phát từ lợi ích chung và quên đi lợi ích cá nhân. Điều đó đúng hay sai vì sao?

-> Học sinh nhận xét bổ sung cho nhau-> Giáo viên kết luận.

? Những việc làm của ông Tô Hiến Thành và Bác Hồ đã đem lại lợi ích gì?

 

 

? Mọi ngời đã có tình cảm nh thế nào đối với Bác Hồ và ông Tô Hiến Thành ? Qua đó chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?

 Giáo viên tổ chức trò chơi

Nội dung bài tập 3 – Trang 6 SGK

Gọi 1HS đọc đề bài sau đó phát cho mỗi em 3 mảnh giấy màu : đỏ ,xanh , vàng và quy định : màu đỏ im lặng , màu xanh đồng tình ,màu vàng phản đối .

Khi quản trò đọc nội dung từng câu yêu cầu các em giở mảnh giấy màu mình chọn , sau cùng cho các em giải thích vì sao mình lại chọn nh vậy .

-> HS đọc đề bài tham gia trò chơi và giải thích , nhận xét lẫn nhau .

? Qua thái độ của các em ở bài tập 3 , để rèn luyện phẩm chất chí công vô t ngời HS cần phải làm gì ?

 

 

 

? Để trở thành ngời chí công vô t cần rèn luyện những phẩm chất đạo đức nào ?

? Các phẩm chất này đã học cha , học ở lớp nào ?

 

 

 GV Tổ chức trò chơi tiếp sức

 

 

 

 I. Đặt vấn đề:

 

 

 

- Ông Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ là căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác đuợc công việc chung của đất nớc chứ không vì nể tình thân. Điều đó chứng tỏ ông là ngời thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.

- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ chí Minh là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một cong ngời đã dành trọn đời mình cho quyền lợi dân tộc. Đối với Bác dừ làm bất cứ công việc gì, bất kỳ ở đâu và bao giờ ngời cũng chỉ theo đuổi 1 mục đích là “ làm cho ích quốc, lợi dân”

-> Chí công vô t.

II. Nội dung bài học.

1. Thế nào là chí công vô tư:

Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

 

 

 

 

 

Biểu hiện:

Bằng thái độ, lời nói việc làm.

 

 

Phân biệt:

+ Ngời chí công vô t: Công bằng vô t, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong giải quyết công việc.

+ Ngời giả danh chí công vô t :

Nói thì có vẻ chí công vô t nhng hành động và việc làm lại thể hiện tham lam, ích kỉ, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể hay vì tình cảm riêng t mà thiện lệch trong giải quyết công việc.

- Sai vì giữa việc kiên trì tự phấn đấu để đạt đợc lợi ích cá nhân chính đáng khác với những hành động vu lợi cá nhân, tham lam, ích kỉ vì thế cần biết đặt lợi ích cá nhân trong mối quan hệ hài hòa với lợi ích của xã hội và cộng đồng.

2. Ý nghĩa

Chí công vô t là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của mỗi ngời đem lại lợi ích cho tập thể mà cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nớc thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ công minh. Ngời có phẩm chất chí công vô t sẽ đợc mọi ngời tin cậy và kính trọng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Để rèn luyện phẩm chất chí công vô t ngời HS cần :

- Có thái độ ủng hộ ,quý trọng ngời chí công vô t .

- Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân , thiếu công bằng trong giải quyết công việc .

- Siêng năng, kiên trì , tiết kiệm , sống giản dị , tôn trọng lẽ phải , liêm khiết .

- Lớp 6,7,8. -> chủ đề : sống cần kiệm liêm chính chí công vô t .

III. Bài Tập :

1. Chơi trò chơi tiếp sức , đọc danh ngôn về chí công vô t .

2.Kể chuyện các tấm gơng về chí công vô t .

3. Chia lớp làm 3 nhóm cho hs làm bài tập 1.Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu cho HS lên điền và giải thích .

* Tổng kết :

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến bài 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, dân tộc. ? Bản thân em có suy nghĩ gì về nội dung bài ngoại khóa này ? Tổ chức trò chơi Chơi một số trò chơi dân tộc - Ném còn - Kéo co - Đánh mắng 1. Chủ đề : Phát huy, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của gia đình, dòng họ 2. Hình thức ngoại khóa : 3. Cụ thể : + Việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ; + ý nghĩa của việc kế thừa: + Rèn luyện việc kế thừa và phát huy các truyền thống. IV. Bài tập : 1. 2. 3. IV. Tổng kết ngoại khóa : G. Hớng dẫn học bài : Chuẩn bị chơng trình học kì II. Tuần 19+20 Bài: 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự CNH - HĐH đất nước S: G: A- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS Hiểu những định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2- Kĩ năng: -HS Có kĩ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một số hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp. 3- Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc. B. Phơng pháp: - Phơng pháp diễn giảng, thảo luận, đề án. C – Tài liệu và phơng tiện: SGK- SGV GDCD9 , tranh ảnh, giấy khổ lớn. D – Hoạt động dạy học: * ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Yêu cầu 1HS đọc phần đặt vấn đề HS: Hoạt động độc lập ? Th của tổng bí th Nông Đức Mạnh gửi thanh niên ngày 26/ 3 có ý nghĩa nh thế nào ? ? Mục tiêu của nhà nớc ta đến năm 2001; 2002 là gì ? GV: Giải thích thế nào là CNH- HĐH cho HS hiểu. ? Tại sao tổng bí th lại cho rằng: “ Thanh niên là lực lợng nòng cốt ‘’ thực hiện mục tiêu CNH- HĐH đất nớc? ? Để thực hiện tốt mục tiêu đó tổng bí th đòi hỏi thanh niên phải làm gì ? GV: Cho HS chốt bài học 1 ? Nh vậy thanh niên có những trách nhiệm chung gì đối với sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ? HS: - Học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật. - Tu dỡng đạo đức t tởng chính trị. - Có lối sống lành mạnh. - Rèn kĩ năng phát triển các năng lực - Rèn luyện sức khỏe. - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội. ? Thực hiện tốt những yêu cầu trên sẽ đem lại lợi ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội? GV: Cho HS liên hệ thực tế HS: Hoạt động nhóm ? Liên hệ thực tế địa phơng em, tầng lớp thanh niên đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình hay cha ? Nguyên nhân ? Hớng khắc phục ? ( nếu cha tốt ) HS: đại diện nhóm trình bày GV: KL chung Tiết 20 GV: Nêu câu hỏi, HS hoạt động độc lập ? Có ý kiến cho rằng : “ Với xu thế xã hội hiện nay, thanh niên chỉ cần làm những gì mình thích và có ích cho riêng mình là đợc . ? Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ? vì sao ? HS: Suy nghĩ trình bày GV: Chốt: nên làm những gì mình muốn nhng phải có lợi cho bản thân, gia đình, xã hội, xuất phát từ nhiệm vụ chung của thanh niên . ? Thanh niên học sinh cần làm những gì để góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ? HS: trình bày 2- 3 ý kiến ? Những biện pháp nào là hữu hiệu để thanh niên học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ trên? GV: Tổ chức cho học sinh làm các bài tập trong SGK. Gọi 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK ? Tại sao Đảng ta lại tin tởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH- HĐH đất nớc? HS Hoạt động độc lập ? Hãy nêu vài tấm gơng về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trớc đây cũng nh hiện nay ? Em học đợc những gì ở họ ? ? Em có nhận xét gì về một số biểu hiện của thanh niên hiện nay nh: đua xe máy, lời học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi? Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4 SGK Hs hoạt động nhóm I. Đặt vấn đề : * Th của tổng bí th Nông Đức Mạnh gửi thanh niên . - 26/3 : Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - 2010 : Nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. - 2020 : Cơ bản thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. - Thanh niên : đợc đào tạo, giáo dục toàn diện, trẻ, khỏe, nhiệt huyết. - Phải : Rèn luyện sức khỏe, tu dỡng đạo đức, văn hóa, khoa học kĩ thuật. II. Nội dung bài học : 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc. -> Hoàn thiện bản thân, góp ích cho xã hội. -> Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 2. Nhiệm vụ của thanh niên – học sinh: - Học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời . - Xác định lí tởng sống đúng đắn - Tự vạch kế hoạch học tập, rèn luyện lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời học sinh. - Tự kiểm tra bản thân. - Đoàn kết, góp ý, giúp nhau cùng phấn đấu. III. Luyện tập : 1. Bài 1: - Vì thanh niên có sức khỏe, năng động, nhiệt huyết, đợc giáo dục toàn diện. 2. Bài 2: 3. Bài 3 : - Đó là những biểu hiện sai trái lệch lạc, vi phạm đạo đức và pháp luật có hại cho bản thân, gia đình và xã hội vì vậy nên tránh 4. Bài 4: Không nên đồng tình với quan niệm đó vì đó là lối sống không mục đích, không lí tởng, sẽ không có tơng lai tốt đẹp, ảnh hởng đến xã hội. G. Hớng dẫn học ở nhà : - Về nhà học bài cũ, rèn luyện bản thân để góp phần tham gia vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. - Làm bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài mới tiết 21, 22 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân . .. Tuần 21+22 Bài: 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân S: G: A- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS Hiểu khái niệm hôn nhân, các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam hiện nay, các điều để đợc kết hôn và các trờng hợp cấm kết hôn. Nghĩa vụ của vợ và chồng 2- Kĩ năng: - Phân biệt đợc hôn nhân hợp pháp và không hợp pháp, đánh giá đợc ý nghĩa kết hôn theo quy định của pháp luật, không vi phạm đến quy định pháp luật về hôn nhân. 3- Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. B – Phơng pháp: - Diễn giảng, phân tích, đàm thoại, thảo luận. C – Tài liệu và phơng tiện: SGK- SGV GDCD9 , Luật hôn nhân và gia đình 2000, mẩu chuyện, vd liên quan D – Hoạt động dạy học: * ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Yêu cầu hs đọc mẩu chuyện SGK HS : Hoạt động độc lập -> nhận xét đánh giá hành vi . ? Em có suy nghĩ gì về tình yêu, hôn nhân qua những trờng hợp trên ? HS: Lần lợt trình bày - cha mẹ T: ép buộc con cái kết hôn vì ham giàu. - T: Tảo hôn, chấp nhận hôn nhân không tình yêu. - K: Vô trách nhiệm với gia đình. - M: Nhẹ dạ, cả tin, quan hệ tình dục trớc hôn nhân. => GV: KL => Đều là tình yêu không chân chính ? Theo em, thế nào là tình yêu chân chính? Tình yêu không lành mạnh ? -> Tình yêu chân chính : xuất phát từ sự đồng cảm, sự chân thành, tin cậy và tôn trọng nhau. -> Tình yêu không lành mạnh: Là thứ tình cảm không bền vững, có thể là vụ lợi, ham giàu, địa vị, danh lợi GV: Nêu một số vd về hôn nhân. ? Qua đó em hiểu thế nào là hôn nhân ? HS trình bày -> lớp nhận xét -> GVchốt bài học 1 SGK và giải thích. ? Vì sao nói : Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân ? HS Hoạt động độc lập ( tự nghiên cứu ) ? Tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân Việt Nam hiện nay ? GV: Nêu những câu hỏi nhỏ HS: trình bày ? Em hiểu thế nào là tự nguyện? Bình đẳng, tiến bộ, một vợ , một chồng, chính sách kế hoạch hóa gia đình ? ? So sánh vói chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến. Nhận xét chung về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam hiện nay ? -> XHPK: 5 thê bảy thiếp, con đàn cháu đống, hôn nhân ép buộc ( cha mẹ đặt đâu con nằm đấy, phụ nữ bị coi khinh không có sự bình đẳng .. -> Ngày nay hôn nhân tiến bộ Tiết 22 ? Để đợc kết hôn cần phải có những điều kiện gì ? ? Pháp luật nớc ta cấm kết hôn trong những trờng hợp nào ? ? Pháp luật nớc ta quy định nh thế nào về nghĩa vụ của vợ và chồng ? ( So sánh với quan hệ vợ chồng trong xã hội cũ ) GV: Cho HS liên hệ Hoạt động nhóm ? So sánh, đối chiếu xem ở địa phơng em có trờng hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân không ? vi phạm nh thế nào và hậu quả của nó ? ? Em có thể làm gì để ngăn chặn hành vi, vi phạm ? HS : đại diện nhóm trình bày -. GVKL HS Hoạt động độc lập ? Chúng ta có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò không ? vì sao ? -> Không nên : GV giải thích và nhắc nhở HS cam kết thực hiện theo yêu cầu ? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có một cuộc sống, tình yêu, hôn nhân đúng quy định của pháp luật ? HS: Cần chăm chỉ học tập, lao động, đủ tuổi, đủ điều kiện mới nên kết hôn . Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK HS Hoạt động độc lập HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK I. Đặt vấn đề : => Đều sai trái không đúng quy định của pháp luật. -> Hậu quả : Cuộc đời bất hạnh không có hạnh phúc. II. Nội dung bài học : 1. Hôn nhân : - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và 1 nữ. - Nguyên tắc: bình đẳng, tự nguyện - Đợc nhà nớc thừa nhận - Xây dựng một gia đình hạnh phúc. * Tình yêu chân chính là cơ sở rất quan trọng của hôn nhân . 2, Những quy định của pháp luật nớc ta về hôn nhân hiện nay . ( SGK ) b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Tuổi : nam 20, nữ 18 tuổi trở lên - Kết hôn : tự nguyện 2 bên nam nữ - Đăng kí tại UBND xã, phờng, thị trấn. + Cấm kết hôn : - Ngời đang có vợ chồng. - Mất năng lực hành vi dân sự - Cùng dòng máu trực hệ . ( SGK ) 3. Trách nhiệm của công dân – học sinh: - Thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu, hôn nhân, không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân. III. Luyện tập : 1. Bài 1 ; Đồng ý : C, D, Đ, G, H, I, K. ( giải thích ) 2. Bài 2: Do yêu sớm, do ép buộc, ( ham giàu, địa vị ) do hoàn cảnh gia đình ) -> tảo hôn . G. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài cũ, làm các bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị bài mới : Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế .

File đính kèm:

  • docCong dan 9(3).doc
Giáo án liên quan