Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Bích Hằng

1. Đặt vấn đề

- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và động viên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV.

- N được bố mẹ nuông chiều , bạn bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trượt, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp.

- Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ.

N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ.

- Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh.

- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng.

* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ

- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, không bị người khác lôi kéo

- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ

2. Nội dung bài học

 ( Xem SGK )

3. Bài tập

 Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e

 Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu chuyện về một người có tính tự chủ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến 9 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Bích Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung bài học GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : HS thảo luận. GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi. Nhóm1: ? Thế nào là năng động sáng tạo? Hs: ? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? HS: ? Ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập và cuộc sống? HS: ? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo ntn? HS: HS: Các nhóm cử đại diệm trình bày. HS: Cả lớp góp ý. GV: Tổng kết nội dung chính. HS: Ghi bài.. GV: Kết luận, chuyển ý. Hoạt động 2: Luyện tập: GV: cho HS làm bài tập tại lớp. HS: làm bài ra giấy nháp. GV: Gọi HS lên bảng trả lời. HS: cả lớp nhận xét. GV: Nhận xét, cho điểm. Bài 1 SGK tr 29, 30 GV: Rút ra bài học Trước khi làm việc gì phải ctự đặt ra mụch đích, có những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết quả ra sao? Nội dung kiến thức II. Nội dung bài học. 1. Định nghĩa: - Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất , tinh thần.. 2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập., lao động công tác. 3. Ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết cua người lao động. - Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách. - Con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại nềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. 4. Cách rèn luyện. - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vượt qua khó khăn, thử thách. - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. *Bài tập: Đáp án - Hành vi b, d, e, h thể iện tínhnăng động sáng tạo - Hành vi a, c, d, g ko thể hiện tính năng động sáng tạo Đáp án: * HS A - học kém văn, T Anh - Cần sự gúp đỡ của các bạn, thầy cô. Sự nỗ lực của bản thân. 4. Vận dụng: GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt” GV: Đưa ra bài tập tình huống HS: Suy nghĩ trả lời nhanh GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki HS: Trả lời như nội dung bài học GV: Nhận xét cho điểm 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới Tuần 12, Tiết 12 Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày dạy: BÀI 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thế nào là làm việc có năng xuất - Ý nghĩa của làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả. 2. Kĩ năng: - HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc. - Học tập những tấm gương làm việc có năng xuất chất lượng. - Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất - Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN ra quyết định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo . - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? HS: Trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3/Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Phân tích câu truyện phần đặt vấn đề GV : Cho HS thảo luận 1 Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung ? Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi thường, luôn say mê sáng tạo. 2. Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất CL, hiệu quả ? GV:nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. ? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả? HS: Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định. ? ý nghĩa của việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả? HS:.. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội. ? Trách nhiệm của bản thân HS nói riêng và của mọi người nói chung để làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả? HS: mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo. c/Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: GV: Gọi HS lên đọc bài HS: Làm việc cá nhân. HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. GV: hướng dẫn HS giải thích vì sao Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề - GS LTTrung hoàn thành hai cuốn sách về bang để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc. - Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bang. - Chế tạo loại thuốc trị bang B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: Làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định. 2. ý nghĩa: - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội. 3. Để làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả, mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo. Đáp án: - Hành vi: c,đ,e thể hiện làm viẹc có năng xuất chất lượng - Hành vi:a, b, d không thể hiện việc làm đó d/Vận dụng: GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai GV: Đưa ra bài tập tình huống HS: Suy nghĩ và phân vai cho các bạn trong nhóm GV: GV cùng HS trong lớp nhận xét vè tình huống đó HS: Trả lời như nội dung bài học GV: Nhận xét cho điểm 4/Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới IV. Củng cố: GV: đưa ra các tình huống: Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và ko có việc làm HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. HS: nhận xét bổ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS V. Dặn dò - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. TÊm g­¬ng ng­êi tèt, viÖc tèt A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: I/ Về kiến thức: Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. II/ Về kỹ năng: Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. III/ Về thái độ: Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt. II/ Học sinh: Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương. C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I. Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1)Đặt vấn đề: Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Tiết học hôm nay chúng cùng tìm hiểu 2)Triển khai các hoạt động: a. hoạt động 1: Nếp sống văn hoá ở điạ phương Hoạt động của thầy và trò Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế). Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết? Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, như còn mắc phải các tệ nạn xã hội Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?). Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn? Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh */ Thảo luận: Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân Nội dung kiến thức 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’) - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. - Do lười lao động, ham chơi, đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. -> Thanh thiếu niên. 3- Việc làm của địa phương: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. - Tạo công ăn, việc làm. - Đưa đi cải tạo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 4- Liên hệ thực tế: (10’) - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội. - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi người xung quanh. - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên những người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. IV. Củng cố: ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Các tệ nạn xã hội ở Quảng trị ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao? V. Dặn dò: Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 9(7).doc
Giáo án liên quan