Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến 8 - Năm học 2009-2010

Việt Nam ta nói riêng và tất cả các nước khác trên thế giới nói chung đang bước vào một thời đại mới. Đó là thời đại của công nghệ, của khoa học kỹ thuật, của trí tuệ. Thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động với trình độ học vấn cao, có tri thức, có bản lĩnh, có năng lực thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của đời sống xã hội. Thực tiễn nói trên đòi hỏi ngành GD-ĐT phải không ngừng đổi mới nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Muốn vậy phải đổi mới trong dạy và học, đặc biệt cần coi trọng công tác thư viện trường học.

Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như VILÊNIN đã nói: “ không có sách thì không có thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa cộng sản’’. Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần gủi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có sách giáo khoa,sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chí.ở Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trường.

Chính vì vậy, từ lâu thư viện trường học đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường. Nhận thức được vai trò sách, báo trong nhà trường cũng như nhu cầu sử dụng sách, báo ngày càng tăng của giáo viên và học sinh. Đội ngủ cán bộ thư viện trường học không ngừng học hỏi trau dồi, mở rộng, nâng cao kiến thức nắm vững kỷ thuật nghiệp vụ thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo viên vàì học sinh đối với sách, báo và thông tin khoa học. Một số cán bộ thư viện trường học đã có những biện pháp cải tiến trong các khâu nghiệp vụ thư viện. Đã tổ chức tuyên truyền, giới thiệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo thư viện. Nhằm truyền tải đến giáo viên và học sinh những tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập trong nhà trường, lôi cuốn bạn đọc nhiều hơn nữa vào việc sử dụng sách báo thư viện, kích thích sự ham mê đọc sách, báo, xem sách là người bạn đồng hành không thể thiếu được trong giảng dạy và học tập của mình. Một số cán bộ thư viện đã kết hợp với Đoàn đội tổ chức các cuộc thi kể chuyện theo sách, điểm sách, trưng bày sách nhân các ngày lể lớn. nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất cơ sở vật chất trọng yếu và trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học của nhà trường.

 “Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, Thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời Thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”

 - Nhiệm vụ của Thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạy và học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong Thư viện trường học phải được đặt lên hàng đầu.

 - Trong nhiều năm qua, Thư viện trường tiểu học số 2 Liên Thủy đã luôn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc song việc phục vụ bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 1 đến 8 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm tasats cả bè lũ cwowpc nước và bán nước Đó là truyền thống yêu nước thiết tha của dân tộc ta. -Nhóm 2: Học trò cụ Chu tuy có người làm quan to nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về thăm, họ cư xử đúng mực, đung tư cách của người học trò, lễ phép, kính trọng thầy giáo cũ. Cách cư xử đó thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN. 2. Nội dung bài học - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong lịch sử được truyền từ thế hệ náy sang thế hệ khác - HS nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc * Truyền thống dân tộc có nhiều loại: - Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung, nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo - Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc) - Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò chơi dân gian, nếp sống, điệu hát) * Bài tập 1: Những hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống của DT là: a, c, e, g, h, i, l. * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp cuae dân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1 - HS về nhà sưu tầm những truyền thóng tốt đẹp của que hương mình để giới thiệu cho bạn bè trong tiết học sau. ________________________________________________________________________Tiết 2 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1 chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1 Trao đổi những truyền thống tốt đẹp mà HS . đã tìm hiểu được trong thực tế GV nêu câu hỏi: 1. Kể những truyền thống tốt đẹp của quê hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề truyền thống) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa của nó. 2.Trong các phong tục, tập quán dó có cái nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực? 3. Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và xóa bỏ những tập tục lạc hậu? - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo luận biện pháp gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp... - GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận - GV nêu câu hỏi: 1. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tót đẹp của dân tộc? 2. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Các nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 câu hỏi ) - HS các nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế . Hoạt động 3 Luyện tập giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4, 5 . - HS thảo luận giải các bài tập . -HS trình bày. -GV nhận xet, bổ sung. 2. Nội dung bài học ( Tiếp theo ) *Những truyền thốngt tốt đẹp: - Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian: Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết... - Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ nghệ, đúc đồng * Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin linh đình, tảo hôn * Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người xóa bỏ những tập tục lạc hậu có hại cho đời sống xã hội. Nhóm 1,2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quí giá. Nó góp phần tich cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy. Nhóm 3,4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập để kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Bài tập Bài 3: Đồng ý với các ý kiện: a, b, c, e . Bài 4: HS tự liên hệ bản thân và kể những việc mình đãlàm góp phần giiwxginf và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương ( VD: Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa nhằm phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn) Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của bạn An vì: một dân tộc dù ngheo, lạc hậu vẫn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . VD: Việt Nam có những công trình kiến trúc đặc sắc, những nghề truyền thống nổi tiếng, truyền thống hiếu học 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài. - HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau. ________________________________________________________________________________ Tuần 10, 11. Ngày soạn: /10/2009 Tiết 10, 11. Ngày dạy: /10/2009 Bài 8 NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là năng động, sáng tạo - Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo. - Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo 2. Kĩ năng - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện năng động, sáng tạo. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống B. Phương pháp - Giảng giải. - Đàm thoại. - Nêu gương. - Thảo luận nhóm. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9 - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan. - Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo. D. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vi sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT? - Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu một ví dụ về năng động, sáng tạo để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 Thảo luận phân tích truyện đọc - GV yêu cầu HS đọc truyện đọc( SGK) - GV nêu câu hỏi: 1.Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm những chi tiết thể hiện tính năng động sáng tạo của họ? 2. Những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì? 3. Em học tập được những gì qua việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? - HS các nhóm thảo luận và trình bày -GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận * Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiên ở mọi khía cạnh trong cuộc sống. trong thời đại ngày nay NĐ,ST sẽ giúp con người tím ra cái mới, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. Vậy NĐ, ST được biểu hiên trong thực té như thế nào? Hoạt động 2 Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của tinh năng động, sáng tạo. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo. - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung. 1. Đặt vấn đề - Nhóm 1: Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động, sáng tạo.Điếu đó được thể hiện qua các chi tiết: + Ê dùng những tấm gương để taojtheem áng sáng để bác sĩ thực hiên ca mổ cho mẹ mình. + Lê Thái Hoàng: nghiên cứu tìm ra cách giải toán nhanh hơn -Nhóm 2: Thành quả mà họ đã đạt được: Ê cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. Lê Thái Hoàng giành được nhiều huy chương trong các kì thi toán quốc tế. - Nhóm 3: Em học tập được ở họ đức tính năng động sáng tạo. Cụ thể là: + Kiên trì, chịu khó. + Suy nghĩ tìm tòi để tìm ra cách giải quyết tốt nhất trong mọi công việc. * Ví dụ về năng động, sáng tạo - Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, phát hiện ra cái mới, không thỏa mãn với kết quả đã đạt được, luôn tím cách áp dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới. - Trong sinh hoạt hàng ngày: Biêt tiếp thu cái hay, cái đẹp, tránh những điều không phù hợp, không bắt chước người khác một cách rập khuôn, máy móc. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt nội dung chính của tiết học. - HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài. ________________________________________________________________________________ Tiết 2 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -Qua hai tấm gương Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng , em học tập được những gì về timhs sáng tạo của họ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Gv tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2. Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niện năng động, sáng tạo và ý . nghĩa của nó trong cuộc sống GV nêu cau hỏi: 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? 2. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống, học tập và lao động? 3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo? - HS trả lời. - GV tốm tắt thành nội dung bài học Hoạt động 2 Luyện tập củng cố kiến thức -GV nêu các bài tập,1, 2, 5 yêu cầu HS giải. -HS thảo luận giải các bài tập và trình bày - GV nhận xet, bổ sung. 2. Nội dung bài học - Năng động là tích cực, chủ động, dams ngĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ. - Biểu hiên của NĐ, ST là say mê tím tòi và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động và trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. - NĐ, ST là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn để dạt được mục đích, làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh quang cho bản thân, gia đình và xã hội. - Để rèn luyện đức tính này, chúng ta cần siêng năng, cần cù, kiên trì, chịu khó vượt qua khó khăn, thử thách, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. 3. Bài tập Bài 1: những hành vi thể hiện tính năng động, sáng tạo là: b, d, e, h . Các hành vi còn lại là không năng động, sáng tạo. Bài 2: Em tán thành với quan điểm d, e . Bài 5: HS chuẩn bị bài vào vở và trình bày - HS cần phải rèn luyện tính NĐ, ST vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động nhằm đạt kết quả cao. Để trở thành người NĐ, ST , học sinh cần tím ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống . 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài. - HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 6 . và chuẩn bị bài tuần 12 ________________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • doccong dan 9(4).doc
Giáo án liên quan