Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 8 đến tuần 35

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức :HS hiểu nội dung , ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác .

2.Kĩ năng :HS biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc , tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các họt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc .

3.Thái độ :HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác , có nhu cầu tìm hiểu và học học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác

II.Chuẩn bị.: 1-GV: SGK , SGV GDCD 8 , Giáo án.

 2-HS: SGK, đọc , chuẩn bị bài

III.Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh rèn luyện như thế nào để tham gia Hoạt động chính trị xã hội ?

 3. Bài mới

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 8 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ học. - HS biết đánh giá nhận xét các hành vi của mình và mọi người xung quanh. - Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế ứng xử trong cuộc sống. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án. - HS: SGK, đọc, ôn bài. III/Các phương pháp dạy học: Thảo luận , phân tích tình huống , gợi mở... IV/ Các bước lên lớp. 1.Oån định . 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 5 ? Hiến pháp là gì? ? Hiến pháp do cơ quan nào ban hành? ? Nội dung của hiến pháp quy định gì? Hoạt động 6 ? Nhắc lại khái niệm pháp luật? ? Nêu và giải thích các đặc điểm của pháp luật? Hoạt động 7 GV cho hs lam một số bài tập tình huống trong SGK ,những dạng bài tập đã từng làm ở các tiết học trước. GV nhận xét. - HS kể -Nhận xét ,nhóm khác bổ sung. HS trình bày. HS dựa SGK nêu. -> Hiến pháp do quốc hội ban hành. -> Nội dung của hiến pháp quy định những vấn dề nền tảng. HS dựa SGK nêu =>. Đặc điểm của pháp luật: a. Tính quy phạm phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ. c. Tính bắt buộc. -Thảo luận nhĩm đưa ra ý kiển, rồi sau đĩ tổng hợp trình bày Làm theo SGK 5. Bài :Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 6. Bài: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 7. Luyện tập. 4. Củng cố : Duyệt:18 /4/ 2013 Phạm Hồng Lâm Nhận xét tiết ôn tập . 5. Dặn dò : -Làm bài tập vào vở. - Học ôn nội dung các bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ. V. Rút kinh nghiệm : . NS :34 NK:14/5/2013 : TuÇn : 34 TiÕt :34 KiĨm tra häc kú II I. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Giĩp Häc sinh . - Cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc, vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· ®ỵc häc ®Ĩ xư lý c¸c t×nh huèng. - KiĨm tra kh¶ n¨ng hiĨu, tr×nh bÇy vÊn ®Ị, xư lý t×nh huèng. II. ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : §Ị kiĨm tra in s½n , ®¸p ¸n , biĨu ®iĨm . - Häc sinh : ¤n tËp. III. C¸c bíc lªn líp : I . ¤n ®Þnh tỉ chøc : II . KiĨm tra bµi cị : Bµi míi : Gi¸o viªn ph¸t ®Ị kiĨm tra in s½n cho Häc sinh lµm . Néi dung : §Ị kiĨm tra. Trường :THCS Hưng Phú Ngày Tháng 05.năm 2013. Họ và tên: Kiểm tra học kì II Lớp: 8A Mơn :GDCD SBD: Điểm Lời Phê Của Giao Viên ĐỀ 1: Câu 1:Tệ nạn xã hội là gì? (2đ ) Câu 2:Nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước ,lợi ích cơng cộng của HS thể hiện qua các hành vi nào ? (2đ) Câu 3: Em hãy tìm các con đường lây ,truyền HIV/AIDS và cách phịng tránh?(3đ ) Câu 4: Hùng là học sinh chậm tiến ,Hùng thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đơi lần cịn đánh nhau với các bạn trong trường. a) Theo em, ai cĩ quyền xử lí những vi phạm của Hùng ?(1,5đ) b) Trong các hành vi trên của Hùng , hành vi nào là vi phạm pháp luật?(1,5đ) Trường :THCS Hưng Phú Ngày Tháng 05.năm 2013. Họ và tên: Kiểm tra học kì II Lớp: 8A Mơn :GDCD SBD: Điểm Lời Phê Của Giao Viên ĐỀ 2: Câu 1: Pháp luật là gì? (2đ) Câu 2: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến con đường sa vào tệ nạn xã hội ? (2đ) Câu 3:Tơn quyền sở hữu tài sản của người khác cịn được thể hiện qua các hành vi nào? (3đ) Câu 4: Hùng là học sinh chậm tiến ,Hùng thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đơi lần cịn đánh nhau với các bạn trong trường. a) Theo em, ai cĩ quyền xử lí những vi phạm của Hùng ?(1,5đ) b) Trong các hành vi trên của Hùng , hành vi nào là vi phạm pháp luật?(1,5đ) ĐÁP ÁN CD 8 HỌC KÌ II (2012-2013) ĐỀ 1: Câu:1 Tệ nạn xã hội là Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội ,vi phạm đạo đức và pháp luật,gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội .Cĩ nhiều tệ nan xã hội , nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc ,ma túy, mại dâm. Câu 2:Nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước , lợi ích cơng cộng của HS thể hiện qua các hành vi. ( 2đ) +Giữ gìn và sử dung tiết kiệm các tài sản trong lớp học như bàn ghế ,cửa sổ,bĩng điện, quạt .(0,5đ) +Họp bàn biện pháp bảo vệ các tài sản của trường lớp;(0,5đ) +Khơng vứt rác bừa bài ra sân trường ,nơi cơng cộng;(0,5đ) +Tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (0,5đ) Câu 3:Các con đường lây, truyền HIV/AIDS và cách phịng tránh?(3đ) Cĩ 3 con đường lây truyền: +Lây ,truyền qua đường máu;(0,5đ) +Lây, truyền qua đường quan hệ tình dục;(0,5đ) +Lây, truyền từ mẹ sang con. ;(0,5đ) Các cách phịng tránh HIV/AIDS: +Tránh tiếp xúc với máu của người đã nhiễm HIV/AIDS;(0,5đ) +Khơng dùng chung bơm ,kim tiêm; (0,5đ) +Khơng quan hệ tình dục bừa bãi. ( 0,5đ) Câu 4:Hành vi vi phạm kỉ luật của Hùng như đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp do Ban Gíam hiệu trường xử lí trên cơ sở Nội quy trường học.(1,5đ) -Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật , căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Hùng, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.(1,5đ) ĐỀ 2: Câu 1: Pháp luật Là quy tắc xử sự chung ,cĩ tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành ,được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp giáo dục ,cưỡng chế .(2đ) Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội?(2đ) +Lười nhác, ham chơi, đua địi;(0,5đ) +Hồn cảnh gia đình éo le,cha mẹ buơng lỏng con cái;(0,5đ) + Do bạn bè xấu rủ rê, lơi kéo;(0,5đ) +Do thiếu hiểu biết,..->Nguyên nhân chính là do bản thân thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ.(0,5đ) Câu 3:Tơn trọng quyền sở hữu của người khác cịn được thể hiện qua các hành vi .(3đ) +Nhặt được của rơi phải trả cho chủ sở hữu hoặc thơng báo cho cơ quan cĩ trách nhiệm xử lí theo quy định của pháp luật.(0,5đ) +Khi vay , nợ phải trả đầy đủ ,đúng hẹn.(0,5đ) +Khi mượn ,phải giữ gìn cẩn thận ,sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu.(0,5đ) +Nếu làm hỏng ,phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.(0,5đ) +Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật.(0,5đ) +Tơn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức của cơng dân. (0,5đ) Câu 4:Hành vi vi phạm kỉ luật của Hùng như đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp do Ban Gíam hiệu trường xử lí trên cơ sở Nội quy trường học.(1,5đ) -Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật , căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Hùng, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.(1,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CD HKII(2012-2013) Nội dung chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cơng 1.Phịng, chống tệ nạn xã hội . II.Câu 2(2đ) I.Câu 1(2đ) 4đ 2.Phịng ,chống nhiễm HIV/AIDS. I.Câu 3(2đ) 3đ 3.Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác. II.Câu 3(3đ) 3đ 4.Nghĩa vụ tơn trọng ,bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng. I.Câu 2(2đ) 2đ 5. Pháp luật nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II.Câu 1(2đ) I.Câu 4(3đ) II.Câu 4(3đ 8đ Số câu: 2 câu 2 câu 2 câu 2 câu 8 câu Tổng điểm : Tỉ lệ: 4đ 4% 4đ 4% 6đ 6 % 6đ 6 % 20 đ 20 % Tuần 35 Ngày soạn: 18/4./2013 Tiết 35 Ngày dạy: ../../2013 NGOẠI KHÓA VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu bài học . 1/ Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông , những qui định cơ bản về TTATGT , một số qui định về giao thông đường bộ . 2/ Kỹ năng : Khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu , có ý thức , có trách nhiệm với bản thân với mọi người . 3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác tuân theo pháp luật . II/ Chuẩn bị: : - Giải thích , thảo luận , đọc tin trên báo . III/ Các hoạt động lên lớp . 1. Oån định . 2. Kiểm tra bài cũ : . 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Giáo viên thông báo cho học sinh tình hình về ANGT qua báo chí, các tài liệu tham khảo * Hoạt động 2. - Phân tích thông tin . ? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn ? ? Có những vi phạm gì về TTATGT ? ? Theo em , khi muốn vượt xe ta cần chú ý điều gì ? ? Tai nan giao thông gây ra những hậu quả như thế nào? GV nhận xét. Hoạt động 3. ? Nêu một số quy định về trật tự an toàn giao thông? * Hoạt động 4: Luyện tập . Cho HS chơi trò chơi nhận diện một số loại biển báo giao thông. Cho HS trình bày những hiểu biết về tình hình trật tự an toàn giao thông qua sưu tầm. HS trình bày: - Chủ quan: Do con người vô tình hay cố ý vi pham. - Khách quan: Lượng phương tiện tăng nhiều, đường xá nhỏ hẹp. -> Phóng nhanh , thiếu quan sát . -> Chở 3 , vượt ẩu. . -> Vượt khi không có chướng ngại phía trước , có báo hiệu , quan sát. HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. - Đi đúng làn đường qui định . - Quan sát và báo hiệu trước khi vượt . - Ngồi trên xe môtô không được mang vác cồng kềnh , đeo bám xe khác . - Khi điều khiển xe đạp , môtô không được che dù , nghe điện thoại di động , chạy xe trên hè hoặc trong công viên . HS tham gia chơi theo hướng dẫn của GV I/ Nêu vấn đề : II/ Nguyên nhân gây ra tai nạn va hậu quả của tai nạn giao thông .ø: * Có nhiều nguyên nhân gây ra tai nan giao thông: - Chủ quan - Khách quan * Hậu quả: - Aûnh hưởng xấu đến trật tự xã hội. - Thiêt hại về tinh thần, vật chất, tính mạng của con người. - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. III. Một số quy định về trật tự an toàn giao thông. - Chấp hành tốt trật tự an toàn giao thông sẽ đem lai niềm vui và hạnh phúc cho mọi gia đình. - Mọi người phải tự giác chấp hành luật lệ an toàn giao thông. 4/ Củng cố . - Làm gì để thực hiện tốt các qui định về ATGT, tránh các vi phạm về ATGT ? 5/ Dặn dò : - Nắm những vấn đề đã tiếp thu . - Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra . IV.Rút kinh nghiệm : Duyệt:.18/4./ 2013 Phạm Hồng Lâm

File đính kèm:

  • docGACD812-13-Tu.doc