Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Quảng Tâm

A – MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh

 - Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải

 - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải

 - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống

2. Thái độ:

 - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội

 - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải

3. Kĩ năng:

 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống

 - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải

 - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải

B – PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp đóng vai

 - Phương pháp đàm thoại và giảng giải

- Thảo luận nhóm

- Giải quyết vấn đề

C – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Giấy khổ Ao + Bút dạ

 - Phiếu học tập

 - Chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn

D – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Quảng Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bài học GV: Từ nội dung trên các em trả lời câu hỏi Hiến pháp là gì? HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, chốt lại nội dung GV: Chuyển ý, giới thiệu Hiến pháp 1992 GV: Đưa ra câu hỏi 1. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương 2. Bản chất nhà nước ta là gì? 3. Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề gì? HS: Về nhà nghiên cứu cho tiết 2 II. Nội dung bài học 1. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 Tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Chia HS làm 3 nhóm thảo luận HS: Các nhóm trình bày GV: Nhận xét, đánh giá GV: Tổng kết ý kiến, chốt lại nội dung chính GV: chốt lại ý kiến, chuyển ý Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước 1. Bản chất của NN ta là: NN của dân, do dân và vì dân 2. Nội dung quy địnhcác chế độ: - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ - Bảo vệ tổ quốc - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước Hoạt động 5 Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi hiến pháp GV: Tổ chức HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu HS: Đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992 GV: Đưa ra câu hỏi 1. Cơ quan nào có thẩm quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật? 2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt ý kiến Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, pháp luật - Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí Hoạt động 6 Luyện giải bài tập GV: Chia nhóm HS , mỗi nhóm 1 loại phiếu học tập GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong phiếu Nhóm 1: Bài 1 trang 57 – 58 SGK Nhóm 2: Bài 2 trang 57 – 58 SGK Nhóm 3: Bài 3 trang 57 – 58 SGK HS: Các nhóm giải bài tập vào phiếu, mỗi nhóm cử 1 đại diện nhóm trình bày GV: Chia bảng làm 3 phần HS: 3 HS làm bài tập trên bảng HS: Cả lớp thảo luận GV: Nhận xét, đánh giá Đáp án: Nhóm 1 (Bài 1) Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 VH, GD, KH, công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 Đáp án: Nhóm 2 (Bài 1) Văn bản Các cơ quan Quốc hội Bộ GD&ĐT Bộ kế hoạch đầu tư Chính phủ Bộ tài chính Đoàn TN CS HCM Hiến pháp X Điều lệ đoàn TN X Luật doanh nghiệp X Quy chế tuyển sinh Đại học và Cao đẳng X Luật thuế GTGT X Luật giáo dục X Nhóm 3 (Bài 3) Cơ quan Cơ quan quyền lực Nhà nước Quóc hội, Hội đồng nhân dân Cơ quan quản lý Nhà nước Chính phủ, UBND, Bộ GD&ĐT, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GDĐT, Sở Lao động thương binh và xã hội Cơ quan xét xử Toà án nhân dân tỉnh Cơ quan kiểm soát Viện kiểm soát nhân dân tối cao 4. Củng cố Hoạt động 7 Rèn luyện củng cố kiến thức GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu câu chuyện “Chuyện bà luật sư Đức” sách GV, Trang 17 GV: Phân vai HSA: Dẫn chuyện HSB: Trong vai bà luật sư Sau khi đọc xong GV: Đặt câu hỏi Vì sao bà luật sự không đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7, chủ nhật mà không bị vi phạm pháp luật? HS: Trả lời GV: chốt ý kiến Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhât. Luật điều tra là cụ thể hoá Hiến pháp. Bà luật sư thực hiện theo đúng Hiến pháp 5. Dặn dò: - Xem trước bài 21 Ngày soạn: tháng năm 200 Ngày dạy: tháng năm 200 Tiết 30 Bài 21 Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam i – mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội 2. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật 3. Kĩ năng: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật ii – phương pháp - Phương pháp diễn giải - Phương pháp thảo luận - Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” iii – Tài liệu và phương tiện - Sơ đồ hệ thống pháp luật - Hiến pháp và một số bộ luật - Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày của học sinh như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật iv – Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Đánh dấu các quyền và nghĩa vụ sau đây được quy định trong Hiến pháp 1992 với đối tượng là công dân - học sinh (dưới 18 tuổi) Quyền Đúng Nghĩa vụ Đúng - Quyền có quốc tịch - Quyền tự do kinh doanh - Quyền sáng tác nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác - Quyền học tập - Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ - Nghĩa vụ quân sự - Nghĩa vụ tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân - Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tổ chức nhà nước, lợi ích công cộng - Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp - Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: Cho HS giải quyết tình huống của phần đặt vấn đề HS: Dựa vào các phương án đã chọn để điền các nội dung vào văn bản Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý 74 189 Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo Huỷ hoại rừng - Cải tạo không giam giữ 3 năm tù - Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm - Phạt tiền - Phạt tù GV: Đặt câu hỏi tiếp: Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? HS: Trả lời GV: Giải đáp, giải thích GV: kết luận, chuyển ý I. Đặt vấn đề *Mọi người phải tuân theo pháp luật * Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý Bài học: - Pháp luật là quy tắc xử sự chung - Có tính bắt buộc Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học GV: Đàm thoại để giúp HS hiểu được pháp luật là gì GV: Dùng sơ đồ giải thích, đặt ra câu hỏi 1. Cơ sở hình thành đạo đức, PL? 2. Biện pháp thực hiện đạo đức, PL? 3. Không thực hiện sẽ xử lý như thế nào? Đạo đức Pháp luật - Chuẩn mực đạo đức XH đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng nd - Tự giác thực hiện - Sợ dư luận XH, lương tâm cắn rứt - Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng các văn bản - Bắt buộc thực hiện - Phạt cảnh cáo, phạt tù, phạt tiền GV: Tiếp tục hỏi HS 1. Nhà trường đề ra nội quy để làm gì? vì sao? 2. Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đề ra các quy định để làm gì? Vì sao? 3. Xã hội đề ra PL để làm gì? Vì sao phải có PL? GV: Từ đó rút ra khái niệm GV: Chốt lại tiết 1, củng cố bài tập II. Nội dung bài học 1. Khái niệm Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Tiết 32 GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Nhóm 1: Nêu đặc điểm của pháp luật, có ví dụ minh hoạ Nhóm 2: Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ Nhóm 3: Vai trò của pháp luật? Ví dụ minh hoạ HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Giải đáp, nhận xét, chốt kiến thức Nhóm 1: 2. Đặc điểm: a.Tính quy phạm phổ biến b. Tính xác định chặt chẽ c. Tính bắt buộc VD: Luật giao thông đường bộ quy định, khi đi qua ngã tư mọi người, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ Nhóm 2: 3. Bản chất pháp luật VN Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền kinh doanh đ đóng thuế Quyền học tập đ nghĩa vụ học tập tốt Nhóm 3: 4. Vai trò của pháp luật - Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân VD: Tài sản có quyền đăng ký sở hữu (nhà cửa, ô tô,...) Hoạt động 4 Rèn luyện bài tập sgk Bài 4: trang 61 SGK GV: kết luận, chuyển ý III. Bài tập Đáp án: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế c/s và nguyện vọng của nd qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn Các vbPL như: bộ luật, luật,... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ công dân nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ công chức NN Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thông qua tác động của dư luận XH: lên án, khuyến khích, khen chê Bằng sự tác động của NN thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm 4. Củng cố Hoạt động 5 Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật GV: Tổ chức cho HS kể về những tấm gương bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán những hành vi trái pháp luật Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về pháp luật HS: Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” về chủ đề “Sống lao động, học tập theo Hiến pháp, pháp luật” GV: Chuẩn bị các câu hỏi 1. Kể chuyện gương tốt và chưa tốt 2. Đọc thơ, tục ngữ, ca dao nói về pháp luật 3. Tiểu phẩm ngắn (1-2 nhân vật) Đáp án: 1. * Anh Nguyễn Hữu Thành, công an tỉnh Vĩnh Phú đã hi sinh trong khi đuổi bắt tội phạm * Cảnh sát giao thông quận N (TP HCM) nhận mãi lộ của tài xế 2. * Ca dao: “Làm người trông rộng nghe xa Biết luận biết lý mới là người tinh” * Tục ngữ: - Làm điểu phi pháp, điều ác đến ngay - Chí công vô tư 3. Bạn Bằng đi học muộn, không làm bài tập, mất trật tự, đánh nhau GV: Tổng kết và kết luận toàn bài Xa xưa, loài người có một thời không có pháp luật, người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự của đạo lý làm người. Khi nhà nước ra đờ, những quy tắc tập quán đó trở nên bất lực trong hành vi của con người. Một phương tiện mới của con người ra đời đó là pháp luật . Các quy tắc xử sự của pháp luật trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống xã hội có giai cấp. Với tư cách là công dân tương lai của đất nước, chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật, để góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc 5. Dặn dò Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về pháp luật Tìm những gương tốt bảo vệ pháp luật

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD lop 8(2).doc