Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Phố Diệm

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.

- Kể được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Kĩ năng:

- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý dân tộc.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh,

- Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

Sĩ số: 8A : .

 8B: .

2. Kiểm tra bài cũ:

GV giới thiệu sơ lược về chương trình môn học Giáo dục công dân lớp 8.

3. Bài mới:

• Giới thiệu bài:

• GV: Đưa ra tình huống

Theo các em trong ngày lễ khai giảng ngăm học 2011-2012 các em có cần mặc đồng phục hay không?

HS: Trả lời (có hoặc không )

GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học

 

doc119 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Phố Diệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau. 2. Các tiêu thước xây dựng hệ thống thuế: - Tính công bằng - Tính hiệu quả -Tính chính xác - Tính thuận tiện II. CHÍNH SÁCH THUẾ : 1. Khái niêm chính sách thuế: -Là tổng hợp các quan điểm phuơng hướng của nhà nước trong lĩnh vực thu nộp thuế và các phương thức biện pháp để đạt được những mục tiêu đã định. 2. Các yếu tố tác động đến chính sách thuế: *Yếu tố chính trị: - Tác động quyết định đến chính sách thuế được thể hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách thuế quan thuế nội địa của các nước phải sửa đổi phù hợp với các cam kết quốc tế ( Cam kết gia nhập A FTA, WTO, APEC...) *Yếu tố kinh tế: - Kinh tế là cơ sở của thuế, nó luân gắn chặt với sản suất kinh doanh nguồn thu của thuế có thể tăng nhiều nhanh dựa trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và có hiệu quả. *Yếu tố xã hội: - Thực hành chính sách thuế là các tầng lớp cư dân trong xã hội vì thế yếu tố xã hội như tâm lý, tập quan, truyền thống văn hóa xã hội... ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách thuế. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi thuế thu doanh nghiệp Từ giai đoạn 1990 đến nay nhà nước ta có bao nhiêu loại thuế? HS: Trả lời (có 9 loại thụ dại thuế, chính sách thu khác) 1. Luật thuế giá trị gia tăng 2. Luật thuế thu doanh nghiệp 3. Luât thuế tiêu thụ đặc biệt 4. Pháp lệnh thuế tài nguyên 5. Pháp lệnh thuế thu nhập cao 6. Luật thuế xuất nhập khẩu 7. Chính sách thuế môn bài 8. Pháp lệnh thuế nhà đất 9. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 10. Chính sách thu khác: +Chính sách thu tiền đất +Chính sách thu tiền sử dụng đất +Pháp lệnh phí và lệ phí. GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: Học nội dung bài học. Tìm hiểu chính sách thu thuế tại địa phương Tìm hiểu các yếu tố cấu thành một sắc thuế./. Học kì II Tuần 35 Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 35: THỰC HÀNH NGẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC. CHỦ ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM.(TIÊP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu các yếu tố cấu thành một sắc thuế, những hạn chế tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam. 2. Kỹ năng: Phân biệt được đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, miễn giảm thuế 3. Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế của nhà nước. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế. HS: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chính sách pháp luật thuế? Các yếu tố tác động chính sách thuế? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Đưa ra thông tin Thuế thực hiện việc huy động một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân và Ngân sách Nhà nước thông qua một hình thức biểu hiện cụ thể bằng một sắc thuế. GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời Theo em đối tượng nộp thuế là những đối tượng nào? Theo em đối tượng chịu thuế là những đối tượng nào? Theo em đối tượng miễn giảm, thuế là những đối tượng nào ? Những hạn chế, tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam? GV: Nhận xét, bổ xung kết luận nội dung bài học. I. HỆ THỐNG THUẾ : II. CHÍNH SÁCH THUẾ : 1. Khái niêm chính sách thuế: 2. Các yếu tố tác động đến chính sách thuế: 3.Các yếu tố cấu thành một sắc thuế: a, Đối tượng nộp thuế: -Theo quy định của pháp luật về thuế là thể nhân hay pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp nộp cho nhà nước. ( Kê khai phải nộp một loại thuế, hoặc nhiều loại thuế) b, đối tượng chịu thuế: -Là người phải trả khoản thuế đó: +Ví dụ: Tổ chức cá nhân, có thu nhập chị thuế là đối tượng chị thuế thu nhập doanh nghiệp, người tiêu dùng hàng hóa phải chịu thuế giá trị gia tăng. c, Miễn giảm thuế: -Người không phải thực hiện nghĩa vụ nộp toàn bộ số tiền thuế mà người đó phải nộp cho Nhà nước (Giảm thuế). -Lý do được miễn, giảm thuế: +Do nguyên nhân khách quan người nộp thuế gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, giảm sút thu nhập. +Thực hiện một số chính sách của Nhà nước như khuyến khích xuất khẩu 4.Những hạn chế, tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam: -Chính sách thuế được cải cách đổi mới trong các cơ quan kinh tế khác chậm đổi mới chưa thích ứng kịp thời làm giảm chính sách ban hành. -Việc hướng dẫn do máy móc thiếu thực tế, nên chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp nhiều khó khăn hoặc làm cho thuế tác động chở lại. -Nhiều khi công cụ thuế được sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp các chính sách đầu tư thương mạikhông đúng đắn làm cho môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh. -Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều các chính sách xã hội làm mất tính trung lập của thuế. -Tính khả thi và hợp lý còn hạn chế nên sau khi ban hành thường phải sửa đổi, bổ xung. 4.Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em tư thời phong kiến nhà Trần đến nửa thế kỉ XIX đã ban hành máy loại thuế? HS: Trả lời (Có rất nhiều loại thuế)) +Thuế thân: Phụ thuộc vào diện tích ruộng ai có một hai mẫu ruộng thì một năm phải đóng một quan tiền. +Thuế điền: Đóng bằng thóc +Thuế tuần ty(Đánh giá vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thủy sản, thuế suất cảng,nhập cảng, thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: Học nội dung bài học. Tìm hiểu chính sách thu thuế tại địa phương Ôn tập nội dung chương trình đã học./. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân 8 Thời gian : 45 phút Năm học: 2012- 2013 ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm). Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào những trường hợp thể hiện quyền khiếu nại tố cáo: A.Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân. B.Là quyền của công dân báo cho tổ chức có thẩm quyền về một vụ việc vi phạm pháp luật. C.Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định. D. Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của các cán bộ công chức nhà nước. Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng về quyền tự do ngôn luận: A.Làm đơn tố cáo cán bộ nhận hối lộ B.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. C.Không tham gia phát biểu ý kiến trong cuộc họp ở cơ sở. Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất về tên bản Hiến pháp: A. Hiến pháp 1959 B.Hiến pháp 1945 C.Hiến pháp 1979 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước như thế nào? Nhà nước quản lý tài sản bằng cách nào? Câu 2: (4 điểm) Trình bày những đặc điểm của pháp luật? Pháp luật có vai trò như thế nào? Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý như thế nào? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật? ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - C: (0, 5 điểm) - D: (0, 5 điểm) Câu 2: (1 điểm) - B Câu 3: (1 điểm) - A II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) *.Nghĩa vụ của công dân: (2 điểm) -Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. -Không được xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. -Khi được nhà nước giao quản lý, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả -> Tài sản nhà nước cũng do nhân dân đóng góp qua tiền nộp thuế mà có. Vì vậy cần phải bảo vệ tài sản nhà nước như tài sản của chính mình. *Nhà nước quản lý tài sản bằng cách:(1 điểm) Ban hành, tổ chức thực hiện quy định của pháp luật. Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước. Câu 2:(4 điểm) *.Đặc điểm:(1,5 điểm) a, Tính quy phạp phổ biến:(0,5 điểm) -Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuân mẫu, những quy tắc sử sự chung mang tính phổ biến. b, Tính xác định chặt chẽ:(0.5 điểm) -Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong văn bản pháp luật. c, Tính bắt buộc:(Tính cưỡng chế)(0,5 điểm) -Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạp xẽ bị nhà nước xử lý theo quy định. *Vai trò của pháp luật: (1,5 điểm) -Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đảm bảo công bằng xã hội. ->Pháp luật thuế của nhà nước CHXHCN Việt Nam: +Pháp luật thuế do quốc hội ban hành. +Pháp luật thuế có tính bắt buộc Ÿ Hành vi đốt phá rừng bị pháp luật xử lý: Phạt hành hành chính, phạt tiền, cải tạo không giam giữ ba năm, phạt từ sáu tháng đến năm năm.(0,5 điểm) Trách nhiệm bản thân: Luôn tuân theo Hiến pháp và pháp luật của nhà nước và địa phương, chấp hành nội quy của truờng học(0.5 điểm)./. Người ra đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân 8 Thời gian : 45 phút Họ tên: Lớp:8.. ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm). Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào những trường hợp thể hiện quyền khiếu nại tố cáo: A.Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân. B.Là quyền của công dân báo cho tổ chức có thẩm quyền về một vụ việc vi phạm pháp luật. C.Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định. D. Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của các cán bộ công chức nhà nước. Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng về quyền tự do ngôn luận: A.Làm đơn tố cáo cán bộ nhận hối lộ B.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. C.Không tham gia phát biểu ý kiến trong cuộc họp ở cơ sở. Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất về tên bản Hiến pháp: A. Hiến pháp 1959 B.Hiến pháp 1945 C.Hiến pháp 1979 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước như thế nào? Nhà nước quản lý tài sản bằng cách nào? Câu 2: (4 điểm) Trình bày những đặc điểm của pháp luật? Pháp luật có vai trò như thế nào? Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý như thế nào? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật?./

File đính kèm:

  • docGDCD 8 MOI.doc
Giáo án liên quan