I/ Mục Tiêu: Giúp HS
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
- Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân
- Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật, phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận.
II/ Chuẩn bị :
- SGK &SGV
- Tài liệu liên quan.
III/ Hoạt động dạy và học
1. On định (1)
2. Bài củ (không kiểm tra)
3. Bài mới (1)
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tiết 27: Quyền Tự Do Ngôn Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thảo luận và cử đại diện trả lời .
- Phương án : a, b, d là thể hiện quyền tự do ngôn luận.
- Phương án c là quyền khiếu nại.
- Ngôn luận có nghĩa là dùng lưòi nói để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của minh nhằm bàn một vấn đề .
- Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước
- Đó là thể hiện quyền tự do ngôn luận
- Phải tuân theo quy định của pháp luật
- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện nước.
- Pháp biểu lung tung không có cơ sở. Đưa tin sai sự thật.
- HS trả lời theo SGK
- HS lấy ví dụ
- HS đưa ra ý kiến cá nhân và nguyện vọng .
I/ Đặt vấn đề (SGK)
II/ Bài học
1/Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước
2/ Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật
3/ Nhà nước tạo đều kiện thuận lưọi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí để báo chí phát huy vaiu trò của mình .
4/ Cũng cố (3’)
GV goij HS đọc bài tập 6 SGK/89, yêu cầu HS làm bài.
5/ HDVN (2’)
HoÏc bài và làm các bài tập SGK, xem trước bài “ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”
Tìm hiểu hiếp pháp là gì ? Hiến pháp do ai lập ra ?
NS: 22/03/09
ND: 25/03/09
Tiết 28 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước . Hiẻu vị trí vai trò của hiứn pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992
HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật”
II/ Chuẩn bị
SGV và SGK
Tài liệu liên quan
III/ Hoạt động Dạy và Học
Oån định (1’)
Bài củ (5’)
Tự do ngôn luận là gì ? Nhà nước phải làm gì để đảm bảo quyền tự do ngôn luận ?
Bài mới (1’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề (17’)
- GV gọi HS đọc hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình.
- Ngoài điều 6 đã nêu theo em cần có điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em ?
- Từ điều 65,146 của hiến pháp và các điều luật em có nhận xét gì về hiến pháp và luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc và GD trẻ em ?
- GV lấy thêm một vài bài đã học. Bài 12 : Hiến pháp 1992 điều 64 luật hôn nhân gia đình điều 2.
Bài 16 : Hiến pháp năm 1992, điều 58 bộ luật dân sự.
- GV diễn giải các hiến pháp đó, khẳng định hiến pháp là cơ sở là nền tảng của hệ thống pháp luật .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử ra đời của hiến pháp (18’)
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
- Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời từ năm nào ? có sự kiện lịch sử nào ?
- Như vậy từ khi thành lập đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp ? vào những năm nào ?
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiếp pháp là gì (8’)
GV: Vậy hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của ĐCSVN trong từng thời kỳ, từng giai đoạn
- Vậy hiến pháp là gì ?
- GV đọc cho cả lớp nghe các chương , điều về hiến pháp 1992.
- HS đọc
- Điều 8 luật bảo vệ chăm sóc và GD trẻ em.
- Giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với hiến pháp.
- HS xem lại các hiến pháp.
- HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trả lời .
- Ra đời năm 1946
- Nhà nước ta đã ban hành 4 bản hiến pháp đó là vào năm: 1946,1959,1980,1992.
- Hiến pháp là đạo luật cở bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam .
I/ Đặt vấn đề: (SGK)
II/ Bài học
1/Hiến pháp là đạo luật cở bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
4/ Cũng cố (3’)
Gọi HS nhắc lại HP là gì ? Và nội dung cơ bản của hiến pháp 1992 ?
Làm bài tập 2/57 SGK
5/ HDVN (2’)
Học bài và xem lại phần còn lại.
Làm bài tập 1,3 SGK/57,58
Tìm hiểu : Nội dung của hiến pháp ?
NS: 30/03/09
ND: 01/04/09
Tiết 29 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước . Hiểu vị trí vai trò của hiứn pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992
HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật”
II/ Chuẩn bị
SGV và SGK
Tài liệu liên quan
III/ Hoạt động Dạy và Học
1. Oån định (1’)
2. Bài củ (5’)
- Hiến pháp là gì ? Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời tự năm nào ?
- Nhà nước ta đã ban hành mấy hiến pháp đó là những hiến pháp nào ?
3. Bài mới (1’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của hiến pháp(25’)
- GV giới thiệu 1 vài đặc điểm về nhà nước việt nam.
- Vậy bản chất của nhà nước ta là gì?
- Giải thích: Nhà nước của dân do dân và vì dân.
- Nội dung hiến pháp quy định chế độ gì ?
GV: HP là đạo luật quan trọng của nàh nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kt,xh của đất nước.
- Cơ quan nào có quyền sữa đổi hiến pháp và thủ tục như thế nào ?
GV: Hiến pháp là đao luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp luật cao nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
- GV gọi HS đọc bài tập 1sgk/57
- Ycầu HS trả lời
- YC học sinh đọc và làm bài tập 2 sgk.
- Là nhà nước của dan do dan và vì dân.
- Học sinh thảo luận trả lời.
+ HS trả lời theo SGK
- Chế độ chính trị
- Chế độ kinh tế
- Chính sách XH-GD-KH-CN
- Bảo vệ tổ quốc
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Tổ chức bộ máy nàh nước
- Quốc hội, được thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí.
- HS đọc
- Chế độ chính trị: Đ2
- chế độ kinh tế: Đ15,Đ23
- VH-GD-KH: Đ40
2. Nội dung quy định của hiến pháp về chế độ:
- Chế độ chính trị
- Chế độ kinh tế
- Chính sách XH-GD-KH-CN
- Bảo vệ tổ quốc
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Tổ chức bộ máy nhà nước
3/ Luyệm tập
Bt1 sgk
Bt2sgk
4/ Cũng cố (6’)
GV đọc bài “Chuyện bà luật sư Đức”SGV/117. Vì sao luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7, CN mà không bị vi phạm pháp luật.
5/ HDVN(2’)
Học bài & làm các bài tập SGK
Xem trước bài “Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
NS: 05/04/09
ND: 08/04/09
Tiết 30 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Biết được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật.
Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
II/ Chuẩn bị
SGV & SGK
Các hiến pháp và luật
III/ Hoạt động dạy và học
Oån định (1’)
Bài củ (5’)
Nội dung của hiến pháp ? Bản chất của nhà nước ta ?
Bài mới (1’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề (18’)
- GV gọi HS dọc phần đặt vấn đề sgk
- Ởû điều 74 và 189 bắt buộc công dân phải làm gì và biện pháp xử lý như thế nào ?
- Qua những nội dung đó thể hiện vấn đề gì ?
- GV : Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc.
-* GV cho HS thảo luận các vấn đề sau.
- Một trường học không có nội quy, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm thì điều gì sẽ xãy ra ?
- Nhà trường đề nội quy để làm gì ? vì sao ?
- Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ? Vì sao phải có pháp luật ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu pháp luật là gì ?(13’)
- Từ các vấn đề trên hãy cho biết pháp luật là gì ?
- Cơ sở hình thành đặc điểm của pháp luật
- Biện pháp thực hiện đặc điểm của pháp luật
- Không thực hiện sẽ xử lý như thế nào ?
- HS đọc
- Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo
+ Biện pháp xử lí : cải tạo không giam giữ 3 năm phạt tù từ 6T à 5N
- Không hủy hoại rừng
+ Biện pháp xử lí : Phạt tiền, phạt tù
- Mọi người phải tuân theo pháp luật, ai vi phạm sẽ bị xử lí.
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời.
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế .
- Chuẩn mực đặc điểm XH đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng nhân dân, do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng các văn bản .
- Tự giác thực hiện pháp luật, bắt buộc .
- Phạt cảnh cáo phạt tù, phạt tiền
I/ Đặt vấn đề (sgk)
II/ Bài học
1/ Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế
4/ Cũng cố (5’)
- Hãy Chứng minh pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân lao động, được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật.
5/ HDVN (2’)
Học bài, làm bài tập 1,2
Xem tiếp nội dung phần còn lại .
File đính kèm:
- Giao an GDCD 8 T 2730.doc