I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải
- Biểu hiện của nó
- Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng ( lẫn nhau ) lẽ phải
2. Kỹ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải
3. Thái độ:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Ca dao, danh ngôn, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
50 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Lê Trung Kiên - Trường THCS Chương Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung
- Rèn luyện kỹ năng làm bài
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong là bài
- Rèn tính tự lập, trung thực cho HS.
- Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực, trung thực trong giờ kiểm tra
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
Đề bài + đỏp ỏn và biểu điểm
2. HS:
- Ôn bài ở nhà
3. Phương pháp: viết bài
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A:8B:
Bài cũ: không
3. Bài mới:
GV phát đề kiểm tra cho HS
Đề bài
đáp án – biểu điểm
i. phần trắc nghiệm khách quan ( 3 đ ):
Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng ở đầu câu
Câu 1: ( 0,25 đ ) ? Biểu hiện nào khụng thể hiện sự tụn trọng người khỏc:
A. Chõm chọc, chế giễu người khuyết tật
B. Đi nhẹ, núi khẽ khi vào bệnh viện
C. Cảm thụng, chia se khi người khỏc gặp điều bất hạnh
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người
Câu 2: ( 0,25 đ ) ? Biểu hiện nào thể hiện tớnh tự lập:
A. Nhờ người khỏc làm hộ khi gặp bài tập khú.
B. Tự học đỳng giờ qui định, khụng đợi nhắc nhở.
C. Khụng thể tự lo cho bản thõn khi bố, mẹ vắng nhà.
D. Khụng cần phải làm việc nhà vỡ đó cú ba, mẹ, anh, chị
Câu 3: ( 0,25 đ ) ? Biểu hiện nào là xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư:
A. Chữa bệnh bằng cỳng bỏi, bựa phộp
B. Tụ tập đỏnh bạc, chớch hỳt ma tuý
C. Sinh đẻ cú kế hoạch
D. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đỡnh
Câu 4: ( 0,25 đ ) ? Biểu hiện nào thể hiện sự tụn trọng học hỏi cỏc dõn tộc khỏc:
A. Chỉ dựng hàng ngoại nhập, chờ hàng Việt Nam
B. Bắt chước kiểu quần ỏo, đầu túc của cỏc ngụi sao điện ảnh nước ngoài
C. Tiếp thu cú chọn lọc, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống dõn tộc
D. Tiếp thu khụng cần chọn lọc
Câu 5: ( 1 đ ) ? Điền từ cũn thiếu vào chỗ trống để cú khỏi niệm đỳng nhất:
- Phaựp luaọt laứ caực quy taộc xửỷ sửù chung, ...............................,do Nhaứ nửụực ban haứnh, ủửụùc Nhaứ nửụực baỷo ủaỷm thửùc hieọn baống.........................................., thuyeỏt phuùc, cửụừng cheỏ
- Kỉ luaọt laứ........................., quy ửụực cuỷa moọt coọng ủoàng
( một taọp theồ ) về............................caàn tuaõn theo nhaốm ủaỷm baỷo sửù phoỏi hụùp haứnh ủoọng thoỏng nhaỏt, chaởt cheừ cuỷa moùi ngửụứi
Câu 6: ( 1 đ ) ? Hóy nối 1 ụ ở cột trỏi A với 1 ụ ở cột phải B sao cho phự hợp nhất:
A
B
1. Khụng núi chuyện riờng trong giờ học
A. Tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
2. Xõy dựng đụi bạn học tập
B. Tụn trọng người khỏc
3. Tớm hiểu phong tục, tập quỏn của nước khỏc
C. Giữ chữ tớn
4. Sau khi đọc xong truyện Nam trả lại cho bạn
D. Tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh
1 nối với......, 2 nối với........., 3 nối với......, 4 nối với.........
ii. Phần tự luận ( 7 đ ):
Cõu 7: ( 2,5 đ ) ? Nội dung của việc xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư? Em làm gỡ để gúp phần xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở nơi em ở
Cõu 8: ( 2,5 đ ) ? Gia đỡnh đối với em quan trọng như thế nào? Trỡnh bày quyền và nghĩa vụ của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ
Cõu 9: ( 2,0 đ ) Sinh ra trong một gia đỡnh khỏ giả, Quõn được bố mẹ cưng chiều và thỏa món mọi yờu cầu của mỡnh. Quõn ăn chơi đua đũi rồi trở thành một học sinh hư hỏng, vi pham phỏp luõt
? Theo em, ai là người cú lỗi trong trường hợp này? Vỡ sao
Câu 1: ( 0,25 đ )
A
Câu 2: ( 0,25 đ )
B
Câu 3: ( 0,25 đ )
C
Câu 4: ( 0,25 đ )
C
Câu 5: ( 1 đ )
Điền từ theo thứ tự là: coự tớnh baột buoọc; caực bieọn phaựp giaựo duùc; nhửừng quy ủũnh; nhửừng haứnh vi
Câu 6: ( 1 đ )
Mỗi ý nối đỳng 0,25 đ
1 nối với B
2 nối với D
3 nối với A
4 nối với C
Cõu 7: ( 2,5 đ )
* Xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư là:
- Làm cho đời sụng văn húa tinh thần ngày càng lành mạnh và phong phỳ:
+ Giữ gỡn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở
+ Bảo vệ cảnh quan mụi trường sạch đẹp
+ Xõy dựng tỡnh đoàn kết xúm giềng
+ Bài trừ phong tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan, tớch cực phũng chống cỏc tệ nạn xó hội
( 1,25 đ )
* Liờn hệ nơi ở:
- Trỏnh những việc làm xấu: Xả rỏc bừa bói, sa vào tệ nạn xó hội
- Tham gia những hoạt động vừa sức: bảo vệ mụi trường vệ sinh nơi cụng cộng
- Vận động mọi người cựng tham gia bài trừ phong tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan, tớch cực phũng chống cỏc tệ nạn xó hội ( 1,25 đ )
* Tầm quan trọng:
- Gia đỡnh là nơi nuụi dưỡng, hỡnh thành và giỏo dục nhõn cỏch mỗi chỳng ta
- Gia đỡnh là nơi chia sẽ vui buồn( 1 đ )
* Quyền và nghĩa vụ của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ:
- Con chỏu cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, biết ơn cha mẹ, ụng bà; cú quyền và nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ, ụng bà, đặc biệt khi cha mẹ ụng bà ốm đau, già yếu. Nghiờm cấm con chỏu cú hành vi ngược đói, xỳc phạm cha mẹ ụng bà ( 1,5 đ )
Cõu 9: ( 2,0 đ )
- Cả ba mẹ và Hải đều là những người cú lỗi
- Vỡ: Dự thương con nhưng cha mẹ khụng thể chiều con như vậy, vỡ điều đú chỉ cú hại cho con
Đối với Hải vỡ khụng biết trõn trọng những điều mỡnh đó cú khụng biết tự chủ, đua đũi tự đỏnh mất bản thõn
( 1,5 đ )
4. Củng cố:
Cuối giờ GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị nội dung để tiết sau thực hành
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày giảng: 22/12/2011
Tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học - Bài 7
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cỏc loại hỡnh hoạt động chính trị - xó hội từ đú nhận thấy cần tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội vỡ lợi ớch, ý nghĩa của nú
2. Kỹ năng:
- HS cú kỹ năng tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội
- Qua đú hỡnh thành kỹ năng hợp tỏc, tự tin vào bản thõn trong cuộc sống cộng đồng
3. Thỏi độ:
- Hỡnh thành cho học sinh niềm tin yờu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con người
- Cú mong muốn tham gia vào cỏc hoạt động của lớp, trường, xó hội
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Tranh ảnh: tớch cực tham gia cỏc hoạt động chính trị - xó hội
2. HS:
- SGK + vở ghi
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
Bài cũ: GV trả bài kiểm tra học kỳ và nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV cho HS quan sỏt bức tranh:
? Em hóy miờu tả việc làm của cỏc nhõn vật trong tranh
? Những hỡnh ảnh trong tranh núi lờn điều gỡ? Liờn quan đến những hoạt động gỡ mà em biết = > Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hụm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
? Có quan niệm cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu KHKT.không cần tham gia các hoạt động. Em có đồng tình không? Tại sao
? Có quan niệm cho rằng: Học tập văn hóa tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là cần nhưng chưa đủ phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao
? Hãy kể các hoạt động chính trị - xã hội mà em biết, em tham gia?
- GV đưa ra một vài ví dụ về cá nhân trong xã hội không biết, không quan tâm đến hoạt động chính trị - xã hội
- GV đưa ra gương người tốt việc tốt. Họ là những người có đủ tài, đức, có trách nhiệm với xã hội
- GV tổng kết và chuyển ý: Quan niệm của chúng ta về hoạt động chính trị - xã hội là rất đúng đắn. Các em đã kể ra được các hoạt động chính trị - xã hội
- Không đồng ý vì như vậy sẽ không phát triển toàn diện. Chỉ biết chăm cho lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng
- Đồng ý vì như vậy chúng ta sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương mọi người, có trách nhiệm với tập thể, cộng đồng
- Một số hoạt động chính trị - xã hội:
+ Học tập văn hóa
+ Tham gia sản xuất của cải vật chất
+ Tham gia xây dựng các công trình nhà máy
+ Hoạt động xã hội
+ Hoạt động giữ gìn trật tự an toàn xã hội
+ Hoạt động đền ơn đáp nghĩa
+ Tham gia phòng chống TNXH
+ Tham gia các hình thức CLB như: Trăng tròn, thơ, toán học
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Kể tên một số loại hỡnh hoạt động xó hội mà em biết:
- Hoạt động TDTT, hoạt động tuyờn truyền nếp sống văn húa, bảo vệ mụi trường, hoạt động đội, đoàn
? Tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội cú ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người
? HS tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị xó hội để làm gỡ
1. Khái niệm:
- Hoạt động cho cỏc tổ chức chớnh trị
- Hoạt động đoàn thể, hoạt động nhõn đạo, bảo vệ mụi trường
- > Để xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, chớnh trị, an ninh trật tự, xó hội
2. ý nghĩa:
- Cỏ nhõn bộc lộ, rốn luyện, phỏt triển khả năng
- Đúng gúp cụng sức trớ tuệ => Xó hội phỏt triển
3. Cần làm gỡ?
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể: trường, lớp
- Tuyờn truyền, thuyết phục mọi người cựng thực hiện => hỡnh thàh cỏc kỹ năng hợp tỏc
- Rốn luyện năng lực giao tiếp ứng xử
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4 SGK/19/20
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 4
- HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 1/19:
Các hoạt động thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội: a, c, d, e, g, h, i, k, l, m, n
Bài 2/19/20:
- Hoạt động thể hiện tính tích cực là: a, e, g, i, k, l
- Hoạt động thể hiện tính tiêu cực là: b, c, d, đ, h
Bài 4/20:
- Em giải thích để bạn rõ: 5 năm mới có 1 lần bầu cử quốc hội, không xem bóng đá trận này thì xem trận khác
- Học sinh phải tham gia các hoạt động CT - XH cụ thể là tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước. Xong công việc rủ bạn cùng xem bóng đá lúc khác
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động CT - XH năm học mới. Để thực hiện tốt các kế hoạch cần có yêu cầu gì ?
Thời gian
Nội dung
Nơi tham gia
Từ 5/9 đến 12/9
- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho năm học mới
- Tham gia đồng diễn chuẩn bị khai giảng
Trường
- Hưởng ứng tháng an toàn giao thông
Xã hội
* Yêu cầu:
- Tự giác, chủ động , đảm bảo nội dung học tập, việc nhà và các hoạt động Đoàn - Đội
- Điều chỉnh khi cần thiết, động viên và nhắc nhở nhau cùng thực hiện
- Chống ngại khó, ngại khổ cần kiên trì
5. Dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội ở địa phương
- Đọc trước bài 13
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
File đính kèm:
- GDCD kỳ I.doc