I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức: giúp học sinh hiểu thế nào là lẽ phải, và tôn trọng lẽ phải
-nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .
-Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải ,
-Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải .
2/ Kĩ Năng : -Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ : -Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải .
Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải , làm trái đạo lí của dân tộc .
II/ CÁC NỘI DUNG CẦN TÍCH HỢP :
1/ Bảo vệ môi trường: Không có
2/ Tư tưởng đâọ đức Hồ Chí Minh : Không có
3/Kĩ năng sống :
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải .
-Kĩ năng phân tích so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải .
-Kĩ năng ứng xử .Giao tiếp kĩ năng tự tin trong các tình huống thể hiện sự tôn trọng , bảo vệ lẽ phải .
III/ CÁC PHƯƠNG TIỆN ,PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Giáo viên:Chuẩn bị giáo án
- Tài liệu liên quan: SGV,SGK, CKTKN và các tài liệu liên quan
- ChuyÖn, ca dao, tôc ng÷, th¬, danh ng«n
- Bµi tËp t×nh huèng GDCD8
2/ Học sinh: -Tham khảo trước bài mới
Sưu tầm ca dao tục ngữ và tình huống liên quan
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ; Không kiểm tra
2/ Khám phá :
? Chúng ta hiểu gì về tôn trọng lẽ phải
? Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường thể hiện tôn trọng lẽ phải ntn?
HS: Tự do trả lời
GV :Sống trung thực dám bảo vệ những điều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm những điều sai trái đó là những nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải .Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó .
3/ Kết nối:
130 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Dương Thị Trinh - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Qua tieát kieåm tra giuùp hoïc sinh naém ñöôïc vieäc tieáp thu kieán thöùc cuûa hoïc sinh töø baøi 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác -21 Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam töø ñoù ñieàu chænh phöông phaùp dạy học cho phuø hôïp.
-Qua kieåm tra giuùp hoïc sinh khaéc saâu moät soá kieán thöùc cô baûn cuûa moân hoïc.
2/Kỹû naêng:
Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học
-Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.( Khái quát phân tích rút ra bài học cho bản thân )
3/Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng sự kiện đã học
II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung, mục tiêu
CẤP ĐỘ TƯ DUY
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hiểu được những nội dung cơ bản của quyền khiếu nại, tố cáo
C1:
0,5đ
C2:
2đ
C2:
Ý 2
1đ
3,5đ
Phân biệt được tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
C2- C3:
1đ
C4:
0,5đ
1,5 đ
Biết được sự ra đời của Hiến pháp
C5:
0,5đ
0,5đ
Nắm, Biết được cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước .
C6: 0,5đ
0,5 đ
Nắm được kiến thức cơ bản của
Pl để giải quyết tình huống
C1:
2đ
C3:
2đ
4đ
Tổng
10đ
3.5đ
3.5 đ
3.0đ
Tỉ lệ
35%
35%
30%
III/ ĐỀ KIỂM TRA :
I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ )
Câu 1: (0,5đ)Công dân được thực hiện quyền tố cáo khi công dân :
A. Từ 14 tuổi trở lên. B. Từ 16 tuổi trở lên .
C.Từ 18 tuổi trở lên . D. Bất cứ công dân nào .
Câu 2: (0,5đ)Trong các từ sau, từ thuộc lợi ích công cộng là:
A.Vườn cây ăn quả . B. Công viên .
C. Ao cá hợp tác xã . D. Đất đai .
Câu 3: (0,5đ)Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu :
A. Toàn dân . B. Tập thể .
C. Cá nhân . D. Toàn dân và tập thể .
Câu 4: (0,5đ)Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân là :
A. Tư liệu sản xuất của Hợp tác xã . B. Tài sản được thừa kế .
C. Các nguồn lợi ở thềm lục địa D. Vốn và tài sản mà nhà nước đầu tư vào
các xí nghiệp .
Câu 5: (0,5đ)Sau khi thành lập nước ngày 2/9/1945, nhà nước ta đã ban hành bản Hiến pháp đầu tiên vào năm :
A. Năm 1945. B. Năm 1946.
C. Năm 1954 . D. Năm 1959 .
Câu 6: (0,5đ) Cơ quan có thẩm quyền ban hành luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam là :
A. Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em. B. Quốc hội .
C.Bộ giáo dục và đào tạo . D. Bộ Y tế.
II/ TỰ LUẬN 7đ :
Câu 1(2đ): Hiến pháp là gì? Nội dung Hiến pháp qui định những vấn đề gì?
Câu 2 (3đ): Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo ? Vì sao Hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại và tố cáo ?
Câu 3(2đ): Ba bạn học sinh trao đổi với nhau về pháp luật .
- Bạn thứ nhất : Theo các cậu, pháp luật cần cho những ai ?
- Bạn thứ hai: Theo tớ, pháp luật chỉ cần cho nhà nước thôi, không cần cho công dân .
- Bạn thứ ba : Theo tớ, pháp luật cần cho cả nhà nước và mọi công dân .
? Em đồng ý với ý kiến nào trên đây ? Vì sao ?
IV/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm (3đ)
- Mỗi câu 0,5đ
C1
C2
C3
C4
C5
C6
D
B
A
B
B
B
Câu 1: Nêu được :
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . (0,5đ)
- Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở qui định của Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp .(0,5đ)
- Nội dung qui định: Những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước .(0,5đ)
- Bản chất nhà nước, chế độ chính trị , kinh tế, văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước .(0,5đ)
Câu 2:
- Sự giống nhạu: Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp 1992 .(0.5đ)
- Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và của cá nhân .
Là phương tiện để công dân tham gia quản lí xã hội .(0,5đ)
Khác nhau :
- Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính .(0,5đ)
- Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức .(0,5đ)
Vì : Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm
Tạo cơ sở pháp lí cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và công chức nhà nước, ngăn ngừa đấu tranh chống phạm tội .(1đ)
Câu 3: Học sinh nêu được : - Đồng ý với ý kiến thứ 3 (0,5đ )
-Vì: Pháp luật cần cho Nhà nước để quản lí kinh tế, văn hóa , xã hội. Pháp luật cần cho công dân để công dân thực hiện quyền làm chủ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình (1,5đ )
TUẦN 37. TIẾT 37
Ngày soạn:10/5/2013
Ngày dạy: 20-22/5/2013
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được những chuẩn mực đạo đứcvà pháp luật cơ bản phổ thông thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân , với người khác, với công việc, với môi trường sống.
2/ Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi và hoạt động của bản thân cũng như mọi người chung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội.
- Biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp.
3/Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn, có niềm tin và trách nhiệm đối với hành động của bản thân.
II/ CÁC NỘI DUNG CẦN TÍCH HỢP:
1/ Tích hợp môi trường :
2/ Tư Tưởng Hồ Chí Minh:
3/ Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng .
-Kỉ năng thu thập và xử lí thông tin .
III/ CÁC PHƯƠNG TIỆN ,PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8, CKTKN.
- Luật hôn nhân và gia đình
-Thơ chuyện liên quan .
2/ Phương pháp : - Thảo luận nhóm, nghiên cứu tường hợp điển hình , xử lí tình huống .
Dự án , động não , phòng tranh . Vấn đáp, phân tích và xử lý tình huống.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Khám phá :
3/ Kết nối :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Bài 13:
Thế nào là tệ nạn xã hội ?
Bài 14:
Trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS là gì?
Mỗi chúng ta :
-Cần có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm và gia đình họ
-Tích cực tham gia phòng, chống HIV/AIDS
Bài 15:
Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
-Tự giác, tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định phòng ngừa
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm
?Thế nào là quyền sở hữu?
Thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ?
-Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lí
-Lợi ích công cộng là những phúc lợi, những điều cần thiết có ích cho mọi người, cho xa hội như các công trình công cộng, công trình phúc lợi, cầu đường, nhà văn hóa
Bài 18:
* Quyền khiếu nại là gì?
Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hành chính đó trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
* Quyền tố cáo là gì?
Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, ca nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyaền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Bài 19:
Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Bài 20:
Nội dung Hiến pháp qui định điều gì?
Nội dung Hiến pháp qui định:
Những vấn đền nền tảng
Những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực.
Bài 21:
Pháp luật là gì?
Pháp luật là:
Các qui tắc xử sự chung
Có tính bắt buộc
Do nhà nước ban hành và đảm bảo thi hành bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
II/ BÀI TẬP:
Bài tập tình huống:
A và B tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường. A nói với B “ chúng mình mang về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền đi”. B không đồng ý và khuyên ngăn “ Không được làm thế, rất nguy hiểm đến tính mạng”. A không nghe và cứ đem quả bom bi đó về
Hỏi?
?Em tán thành ý kiến nào? Vì sao?
?Nếu em là B em sẽ xử lý như thế nào?
Bài 16:
Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, giấy CMND mang tên Hoàng Anh Trung và các giấy tờ khác . Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy CMND và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền .
Hỏi :
?Bình hành động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
?Nếu em là Bình em sẽ hành động như thế nào ?
Bài 17:
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính . Thấy thế cả đám liền bỏ chạy
?Các bạn nam lớp 8B bỏ chạy như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
?Nếu em là bạn cùng lớp em sẽ khuyên các bạn hư thế nào
Tệ nạn xã hội bao gồm:
-Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật
-Gây hậu quả xấu về mọi mặt
- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân ( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm:
Quyền chiếm hữu
Quyền sử dụng
Quyền định đoạt (quan trọng nhất)
Đáp án:
Em tán thành với ý kiến của bạn B vì đập ra rất nguy hiểm, có thể gây hại cho mình và những người xung quanh
Nếu em là B em sẽ khuyên A không nên làm vậy, nếu A không nghe em sẽ báo với người lớn để kịp thời xử lý
Đáp án:
Bình hành động như vậy là sai
Vì đó không phải là tài sản của Bình nên Bình không có quyền sử dụng
Nếu em là Bình em sẽ đến trụ sở công an nộp lại để có thể trả lại cho người mất
Đáp án:
a ) Các bạn lớp 8B bỏ chạy như vậy là sai
Vì làm vỡ cửa kính không biết xin lỗi mà còn bỏ chạy, thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản nhà trường
b ) Nêu em là bạn cùng lớp em sẽ khuyên các bạn phải đến nhận lỗi với thầy cô về việc làm sai của mình và khuyên các bạn lần sau phải cẩn thận hơn khi chơi đá bóng
4/ Thực hành – Luyện tập:
5/ Vận dụng :
File đính kèm:
- giao an cong dan 8 CKTKN.doc