I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.
2. Thái độ
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
3. Kĩ năng
- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân.
- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
53 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tuần 3 đến tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Không phù hợp với tuổi học trò.
- Xa hoa, lãng phí, không giản di.
Là HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản dị phù hợp với điều kiện của gia đình cúng là thể hiện tình yêu thương, vâng lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.
Gv nhaọn xeựt
ẹoùc truyeọn ; traỷ lụứi caực caõu hoỷi
1 Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo Kiến ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người.
- Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con.
- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
2 Bác ăn mạc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân
Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.
HS tửù neõu
HS tửù tỡm vớ duù cuù theồ
HS ngoài theo nhoựm ; nhaọn caõu hoỷi – thaỷo luaọn – cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy – caực Hskhaực nhaọn xeựt boồ sung.
+ Biểu hiện sống giản dị:
Không xa hoa lãng phí.
Không cầu kì kiểu cách.
Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
Thẳng thắn, chân thật hoà hợp với mọi người.
+ Biểu hiện sống không giản dị:
Xa hoa lãng phí.
Đua đòi trong ăn mặc, cầu kì trong sinh hoạt.
HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4
1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội.
Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
Giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
HS: Làm việc cá nhân
caực hoùc khaực nhaọn xeựt boồ sung
- Bức tranh 3: Thể hiện đức tính giản dị: Các bạn HS ăn mặc phù hợp với lứa tuổi. Tác phong nhanh nhẹn, vui, thân mật.
2. Đáp án:
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
- Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
3.Đáp án:
+ Việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân.
HS: Phân vai để thực hiện.
Caực hoùc sinh khaực nhaọn xeựt caựch theồ hieọn cuỷa caực baùn
TUAÀN
TIEÁT
TEÂN BAỉI HOẽC
NS:20/08/09
02
02
Baứi 2: TRUNG THỰC
ND:26/08/09
I ) MỤC TIấU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là trung thực.
- Biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực?
- ý nghĩa của trung thực
2. Thái độ
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
3. Kĩ năng
- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày
- Tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực
II ). PHƯƠNG PHÁP :
- Giải quyết tình huống
- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi sắm vai
III ) TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN :
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực.
- Bài tập tình huống - Giấy khổ lớn, bút dạ.
IV ) CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1. ổn định tổ chức lụựp hoùc:1”
oồn ủũnh lụựp , kieồm tra sú soỏ hoùc sinh
2. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu 1:Theỏ naứo laứ soỏng giaỷn dũ ? Nêu ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh em.?
Câu 2: Neõu bieồu hieọn cuỷa giaỷn dũ , laứm baứi taọp ụỷ baỷng phuù ?
Đánh dấu x vào ă đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện đức tính giản dị ? Kết quả của việc rèn luyện ấy như thế nào?
- Chân thật, thẳng thắn trong giao tiế ă
- Tác phong gọn gàng lịch sự ă
- Trang phục, đồ dùng không đắt tiền ă
- Sống hoà đồng với bạn bè ă
3. Bài mới :
a) Giụựi thieọu baứi :2’
GV cho HS làm bài tập sau:
a.1) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai?
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
- Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế.
- Xin tiền học để chơi điện tử.
- Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo cáo lí do ốm.
a.2) Những hành vi đó biểu hiện điều gì ?
GV dẫn dắt từ bài tập trên đề vào bài Trung thực.
Baứi mụựi :
TG
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
12’
17’
5’
3’
1 ) theỏ naứo laứ trung thửùc
Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý
Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
2. ý nghĩa:
+ Đức tính cần thiết quý báu
+ Nâng cao phẩm giá.
+ Được mọi người tin yêu kính trọng.
+ Xã hội lành mạnh
- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.
4 ) Cuỷng coỏ :
Gv yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc .
5 ) Daởn doứ :
GV: + Giao bài về nhà :b,c,d,đ
+ Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực
- Chuẩn bị bài 3: Tự trọng
* Lưu ý HS cần nắm được:
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng?
- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng
* Tư liệu tham khảo
Tục ngữ: - Ăn ngay nói thẳng
- Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
- Đường đi hay tối nói dối hay cùng
- Thật thà là cha quỷ quái.
Ca dao: - Nhà nghèo yêu kẻ thật thà.
Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thượng .
GV: Cho HS đọc truyện
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau:
1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy?
3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?
4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
5. Theo em ông là người như thế nào?
GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên bảng
GV: Rút ra bài học qua câu truyện trên.
Gvnhaọn xeựt – toồng keỏt
Hoạt động 2:
Rút ra nội dung bài học
GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau
Câu1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?
Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ?
Câu 3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động ?
Gv nhaọn xeựt –toồng keỏt
Gv toồ chửực cho HS Thaỷo luaọn nhoựm (3 nhoựm )
Câu 1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?
Câu 2: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào?
Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. hướng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:
1 Thế nào là trung thực?
Biểu hiện của trung thực laứ gỡ?
ý nghĩa của trung thực?
GV: Cho HS đọc câu tục ngữ
"Cây ngay không sợ chết đứng" và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên.
GV: Nhận xét ý kiến của HS và kết luận rút ra bài học.
Coự nhửừng trửụứng hụùp trung thửùc nhửng vaón bũ thieọt thoứi nhử trửụứng hụùp bũ oan nhưng trước sau người đó sẽ được giải oan và xã hội công nhận phẩm giá tốt đẹp của hoù.
Hoaùt ủoọng 3 : luyeọn taọp
GV cho Hs laứm BT a SGK (gv treo baỷng phuù)
GV: Phát phiếu học tập.
HS: Trả lời bài tập a, SGK/.8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao?
GV cần giải thích rõ đáp án và giải thích vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực.
GV tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của trung thực:
Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực.
Truyện ngụ ngôn:
Chú bé chăn cừu
Có một chú bé chăn cừu nọ, trong khi chăn đàn cừu của mình đã nghĩ ra một trò đùa tai quái. Chú kêu thật to "Có chó sói!" Thế là mọi người từ khắp nơi trong làng chạy ra giúp đỡ chú, nhưng chẳng thấy sói đâu cả. Lần thứ nhất, lần thứ hai và đến lần thứ 3 thì dân làng đã biết họ bị lừa. Một hôm khác, có chó sói đến bắt cừu thật, chú bé lại kêu to "Có chó sói !" nhưng lần này thì không còn ai đến giúp chú cả
HS: Đọc diễn cảm truyện ủoùc
1-> Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp
2-> Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.
3-> Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
4-> Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.
5- Ông là người trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực
Hs thaỷo luaọn caỷ lụựp , trỡnh baứy keỏt quaỷ caực Hs khaực nhaọn xeựt boồ sung
+ Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn.
+ Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai
Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn.
- Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét, tự do trình bày ý kiến.
+ Nhóm 1: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lý.
+ Nhóm 2: Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt .
+ Nhóm 3: Che giấu sự thật để có lợi cho xã hội như bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu. Đây là sự trung thực với tấm lòng, với lương tâm.
Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý
Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
. ý nghĩa:
+ Đức tính cần thiết quý báu
+ Nâng cao phẩm giá.
+ Được mọi người tin yêu kính trọng.
+ Xã hội lành mạnh
- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.
HS: Trả lời bài tập a, SGK/.8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao?
HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng
Tuaàn : 3 NS :
Tieỏt : 3 ND :
Baứi 3 Tệẽ TROẽNG
I ) Muùc tieõu baứi hoùc :
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng?
- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2. Thái độ
- HS có nhu cầu và ý thức luyện tính tự trọng.
3. Kĩ năng
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
- Kể chuyện phân tích. - Thảo luận
- Tổ chức trò chơi.
c.tài liệu và phương tiện
- Câu chuyện về tính tự trọng.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng.
d. các hoạt động dạy và học
File đính kèm:
- gdcd 7HKII4cot.doc