A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Kỹ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3. Thái độ:
Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
90 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường trung học cơ sở Hiên Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3, Thái độ:
- HS tự giác, trung thực trong bài làm.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Đề kiểm tra.
2. HS: Học kĩ bài.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: 7A 7B 7C
II.ễN TẬP
- GV nhắc nhở HS trước lúc ụn tập.
- GV phát đề.
- HS làm bài.
ĐỀ BÀI
A. Trắc nghiệm : (3 điểm)
Cõu 1: Nối cụm từ ở cột I với cụm từ ở cột II để cho một cõu đỳng (1điểm)
Cột I
Cột II
A. Sống và làm việc cú kế hoạch là biết xỏc định nhiệm vụ, biết sắp xếp cụng việc và thời gian nghỉ ngơi một cỏch hợp lớ
1. Phải quyết tõm vượt khú, kiờn trỡ, sỏng tạo thực hiện kế hoạch đó đề ra
B. Kế hoạch sống và làm việc cõn đối cỏc nhiệm vụ.
2. Chủ động tiết kiệm thời gian, cụng sức và đạt hiệu quả trong cụng việc.
C. Khi đó lập kế hoạch
3. Để mọi việc thực hiện một cỏch đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng.
D. Làm việc cú kế hoạch giỳp chỳng ta
4. Biết làm việc cú kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
5. Rốn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giỳp gia đỡnh.
Cõu 2: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:(1 điểm)
Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn là giữ cho mụi trường(1), sạch đẹp, đảm bảo cõn bằng(2), cải thiện mụi trường, ngăn chặn, khắc phục cỏc (3)do con người và thiờn nhiờn gõy ra, khai thỏc, sử dụng hợp lớ, (4)..nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
3
Cõu 3: Hoàn thành sơ đồ (1 điểm)
1.
4
Di sản văn húa
2.
B. Tự luận: (7 điểm)
Cõu 1. Làm việc cú kế hoạch đem lại ớch lợi gỡ? (2điểm)
Cõu 2. Bổn phận của trẻ em Việt Nam đối với gia đỡnh , nhà trường và xó hội? (1.5điểm)
Cõu 3. Kể tờn một số di sản văn hoỏ ở nước ta được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới? (1điểm).
Cõu 4. Bài tập:
Trong khu dõn cư của Huyền cú thựng rỏc cụng cộng. Đa số cỏc gia đỡnh đổ rỏc vào thựng , đổ vào xe rỏc mỗi buổi chiều nờn khu phố tương đối sạch sẽ. Thế nhưng vẫn cũn một số nhà đổ rỏc vào bói ở đầu phố, rỏc bay lung tung, ruồi muỗi trụng rất mất vệ sinh. Huyền cũn nhỏ chẳng biết núi sao với họ.
Em nhận xột gỡ về hành vi của cỏc gia đỡnh đổ rỏc bừa bói
Nếu gặp trường hợp như Huyền em xử lớ như thế nào?
Tiết 33 : Thực hành, ngoại khoá
các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nước.
2. Kỹ năng
- HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút, băng dính.
Tình huống.
Hoa.
2. HS: Gương cán bộ giỏi ở địa phương.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND, UBND ở địa phương.
HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chúng ta được học và biêt về môi trường và tài nguyên thiên, về tự do tín ngưỡng và về bộ máy nhà nước. Hôm nay cô cùng các em ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phương về các vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phương.
HS thảo luận theo nhóm tổ.
? Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em hiện nay như thế nào?
? Vấn đề tự do tín ngưỡng ở địa phương em hiện nay như thế nào?
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 4 - Bài 4: đạo đức và kỉ luật
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người.
2, Kỹ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
3, Thái độ:
Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật.
B. Chuẩn bị:
1, GV:Soạn và nghiên cứu bài dạy.
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật.
2, HS: Đọc kĩ bài ở SGK.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tự trọng? ý nghĩa?
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS, nhận xét và ghi điểm.
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
GV đưa tình huống: Vào lớp đã được 15’. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì. GV ghi đề.
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện đọc: Một tấm gương tận tụy vì việc chung.
- 1HS đọc diễn cảm truyện.
- GV tổ chức cho HS chơi TC “ Nhanh mắt, nhanh tay” bằng cách tìm phần đáp án gắn vào câu hỏi.
- 3 HS chơi.
? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng như thế nào? (1H).
? Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? (1H)
? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi người? (1H)
- GV đánh giá từng câu, ghi điểm HS.
? Em thấy anh Hùng là người có đức tính gì?
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2 (11’)
Tìm hiểu nội dung bài học.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm.
? Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (Nhóm 1)
? Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (nhóm 2)
? Để trở thành ngưòi có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật?
(Nhóm 3)
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, tự do trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm.
? Giải thích câu tục ngữ: “Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước” để kết luận phần này.
- HS trình bày.
- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tố đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức.
I. Truyện đọc
Một tấm gương tận tụy vì việc chung
- Huấn luyện về kỉ thuật; Dây bảo hiểm.
- An toàn lao động; Thừng lớn, cưa tay, cưa máy.
- Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt; khảo sát trước; có lệnh công ty mới được chặt; trực 24/24h; làm suốt ngày đêm mưa rét, vất vả, thu nhập thấp.
- Không đi muộn về sớm; vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ sẳn sàng giúp đỡ đồng đội; nhận việc khó khăn, nguy hiểm; được mọi người tôn trọng, yêu quý.
- Đức tính: - Có đạo đức.
- Có kỉ luật.
II. Bài học.
1, Khái niệm
- Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với tự nhiên và môi trường sống.
- Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm.
Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ.
- Kỉ luật: Quy định chung của tập thể, XH mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định.
Ví dụ: Đi học đúng giờ, an toàn lao động, không quay cóp bài...
2, Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật:
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật.
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Ví dụ: Siêng năng học tập thường xuyên thực hiện nội quy.
IV. Củng cố:
- HS làm vào phiếu học tập: Nêu hành vi trái với kỉ luật của một số bạn HS hiện nay .
- GV gọi HS đọc phiếu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
V. Dặn dò:
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.
- Học thuộc bài học.
- Xem trước bài tập.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 5 - Bài 4: đạo đức và kỉ luật (tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người.
2, Kỹ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
3, Thái độ:
Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật.
B. Chuẩn bị:
1, GV:
Soạn và nghiên cứu bài dạy.
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật.
Chuẩn bị một số bài tập cho h/s làm thêm.
2, HS: Đọc kĩ bài ở SGK.
Làm và xem trước bài tập trong SGK.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đạo đức? ý nghĩa?
? Thế nào là kỉ luật? í nghĩa?
- GV nhận xét và ghi điểm.
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
ở bài trước các em đã tìm hiểu thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật?.Vậy đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? thì buổi học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ.
Hoạt động 3: (5’)
Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỉ luật.
- HS liên hệ.
+) Đối với ở trường.
+) Đối với ở nhà.
+) ở nơi công cộng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Gv chốt lại:đạo đức và kỉ luật đòi hỏi mỗi chung ta phảI kiên trì,rèn luyện ý thức tự giác,lòng tư trong,phảI thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân,phảI tự giác ,tự kiểm tra công việc của mình hàng ngày.
Hoạt động 4: (5’)
Rèn luyện kỉ năng phân tích hành vi ứng xử.
-
GV hướng dẫn HS làm bài tập a,b,
GV cho thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Bài tập a
+ Nhóm 2: Bài tập b
- HS trình bài tập, GV nhận xét, ghi điểm.
-Bài tập c: GV tổ chức cho lớp đóng vai
Đưa ra kl và giảI pháp cho nhân vật “Tuấn”.
-GV tổng kết bài học.
.2, Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật:
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật.
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Ví dụ: Siêng năng học tập thường xuyên thực hiện nội quy.
III. Bài tập:
a. Hành vi biểu hiện đạo đức và kỉ luật là: (1), (3), (4), (5), (6), (7).
C)Tuấn là người có đạo đức, tranh thủ chủ nhật để giúp đỡ gia đình đang khó khăn.
-Bp: +khuyên góp
+cùng lam việc với bạn
+tìm việc cho bạn.
V. Dặn dò:
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.
- Làm bài tập d.
- Đọc trước bài 5 (yêu thương con người)
File đính kèm:
- GDCD 7.doc