I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình “ Một phương trình ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải là B(x) là hai biểu thức cùng một biến x”.
Hiểu khái niệm về hai phương tương đương: “Hai phương trình của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm”.
2. Kỹ năng: Giải và trình bầy lời giải các phương trình.
3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc, học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Sgk, bảng phụ.
Hs: Sgk, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học)
3, Bài mới:
59 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Tri Phú - Năm học 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các trường hợp học trong bài thông qua ví dụ và bài tập đã giải.
5, Híng dÉn häc ë nhµ: (1’)
- Häc theo Sgk vµ vë ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Làm bài tập 36, 37 Sgk (T. 51).
- Tiết sau học: Ôn tập chương IV.
Ngày giảng: A:11 / 4 / 2011
B: 11 / 4 / 2011
Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Củng cố cho HS các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kü n¨ng: Giải phương trình, bất phương trình bậc nhất, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é nghiªm tóc, häc tËp tÝch cùc.
II/ ChuÈn bÞ:
Gv: Sgk, bảng phụ
Hs: Sgk, ôn và làm bài tập ôn tập chương IV
III.TIẾN TRÌNH d¹y - häc:
1.Ôn định: ( 1’ ) Líp 8A :....../........ ; Lớp 8B............./...............
2. KiÓm tra: Kết hợp trong bài giảng
3, Bµi míi:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ 1: (13)
GV: Thế nào là bất đẳng thức? cho ví dụ?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy nêu công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân ? Tính chất bắc cầu của thứ tự?
HS: Trả lời.
GV: Bất phương trình bậc nhất có dạng như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Trả lời.
GV: Khi chuyển một hạng tử của một bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải làm gì?
HS: Trả lời.
GV: Khi nhân hai vế của bất phương trình
với cùng một số khác 0 ta thực hiện như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại phần lý thuyết.
HĐ 2 (25’)
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 38 ý a và d(Sgk/ 53)
HS: Suy nghĩ làm bài.
GV: Gọi 2 em lên trình bày (mỗi em 1 ý)
HS: Lên thực hiện,dưới lớp làm bài tại chỗ
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi điểm
GV: Yêu cầu cả lớp làm 39 (Sgk / 53) gọi 2 em lên trình bày( mỗi em 1 ý)
HS: Lên thực hiện,dưới lớp làm bài tại chỗ
GV: Hướng dẫn Hs giải
Giống như giải phương trình ta phải biến đổi để bất phương trình không còn mẫu
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi điểm
GV: Yêu cầu hs làm bài41a; d(Sgk / 53).
HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài toán.
GV: Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
(4 nhóm; nhóm1; 3 làm ý a; nhóm 2,4 làm ý b).
HS: Thảo luận, thống nhất theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét đánh giá.
GV: Nhận xét, chốt lại bài
I/ Lý thuyết:
1 Ví dụ: 2x + 4 > 3x - 7 ; 4 + 8x < 7x - 3
3x + 6 7 - 5x ; 2x( 2 + 3x) 67 - 3x
2.Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0;
ax + b 0; ax + b 0
Ví dụ: 2x + 4 > 0 ; 8x < 7x - 3
3x 7 - 5x ; 2x 67 - 3x
3. Bất phương trình 2x + 4 > 0 có nghiệm là x > - 2 ; Thay x = -1 vào bất phương trình 2x + 4 > 0 ta có
2.(-1) + 4 = 2 > 0 thỏa mãn đk của bài.
4. Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
5. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó là âm.
II. Bài tập:
Bài 38: Sgk (T. 53)
a, Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức m > n ta được: m + 2 > n + 2
d, Nhân hai vế của bất đẳng thức m > n với -3 ta được: -3m < -3n
Cộng 4 vào hai vế của bất đẳng thức
-3m < -3n ta được: 4 – 3m < 4 – 3n
Bài 39: sgk (T. 53)
a, Thay x = -2 vào bpt – 3x + 2 > - 5 ta được
-3.(-2) + 2 > -5 là một khẳng định đúng
Vậy x = - 2 là nghiệm của bpt
b, Thay x = -2 vào bpt 10 – 2x < 2 ta được
10 – 2.( -2) < 2 là một khẳng định sai
Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt
Bài 41: Sgk (T. 53)
a,
d,
4.Củng cố: (5’)
GV hệ thống lại toàn bài.
HS nhắc lại một số khái niệm đã học trong chương.
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
-Học theo SGK và vở ghi; xem lại các bài tâp đã làm trong tiết học.
- Làm bài tập 41, 42, 43, 45 Sgk (T. 53 – 54)
Hướng dẫn làm bài 43: Sgk 9T. 53) Tìm x
a, ; b,
Hướng dẫn làm bài 45: Sgk (T. 54)
a, ;
Giải hai phương trình thỏa mãn
thỏa mãn x < 0
Vậy tập nghiệm của phương trình:
- Ôn tập tốt, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày giảng: A: / 4 / 2011
B: / 4 / 2011
Tiết 67 kiÓm tra ch¬ng IV
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm toàn bộ kiến thức về Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân; Bất phương trình một ẩn; Bất phương trình bậc nhất một ẩn; Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép tính, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối vào làm bài.
3. Thái độ: Nghiên túc, cẩn thận,chính xác.
II/ ChuÈn bÞ:
Gv: §Ò bµi, ®¸p ¸n, biÓu ®iÓm, tµi liªu tham kh¶o...
Hs: GiÊy kiÓm tra, ®å dïng häc tËp....
III.TIẾN TRÌNH d¹y - häc:
1.Ôn định: ( 1’ ) Líp 8A :....../........ ; Lớp 8B............./...............
2. KiÓm tra: (Không)
3, Bµi míi: *Ma trËn ®Ò:
Mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
VD
Thấp
VD
cao
Tổng
Chủ đề
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,nhân.
Nhận biết được thứ tự và quan hệ tính chất của các phép toán.
Số câu.
Số điểm.
Tỉ lệ %
2(C1;2)
1,0
10%
2
1 đ 10%
2. Bất phương trình1ẩn.
Nhận biết được hai BPT tương đương.
Biết tìm tập nghiệm của BPT.
Số câu.
Số điểm.
Tỉ lệ %
1 (C3)
0,5
5%
1(C7a)
1,5
15%
1 (C4)
0,5
5%
1(C7b)
1,5
15%
4
4 đ 40%
3. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Nhận biết được dạng tổng quát của BPT bậc nhất một ẩn.
Vận dụng giải BPT ở dạng đơn giản.
Vận dụng BPT ở dạng nâng cao.
Số câu.
Số điểm.
Tỉ lệ %
2(C5;6
1
10%
1(C8a)
1
10%
1(C8b)
1,5
15%
4
3,5 đ 35%
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Biết giải BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Số câu.
Số điểm.
Tỉ lệ %
1(C9)
1,5
15%
1
1,5 15%
T. số câu.
T. số điểm.
Tỉ lệ%
4
3
30%
4
3
30%
3
4
40%
11
10 đ 100%
* ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng(Từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1(0,5đ): Cho a < b. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. B. C. D.
Câu 2(0,5đ): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng ?
A. B. C. D.
Câu 3(0,5đ): Bất phương trình tương đương với bất phương trình là:
A. B. C. D.
Câu 4(0,5đ): Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình ?
B.
A.
D.
C.
Câu 5(0,5đ) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0.x + 3 > 9 B. C. D.
Câu 6(0,5đ) Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. B. C. D.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7(3đ) a) Cho bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x. Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không? Vì sao?
b) Tìm tập nghiÖm cña bÊt phương trình 3x -2 4 ?
C©u 8 (2,5 đ) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè
a, b,
C©u 9 (1,5đ) Gi¶i ph¬ng tr×nh
* ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
I)Trắc nghiệm(3 điểm)
Mỗi câu khoanh đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
C
D
A
II) Tự luận (7điểm)
Câu 7 (3đ)
a) x > 3 3 < x vì chúng có cùng một tập hợp nghiệm là S = .
b) 3x -2 4 3x 6 x2. Vậy S =
C©u 8 (2,5 đ) a,
VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh:
b,
VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh:
C©u 9 (1,5đ) (1) Ta có:
Với thì (1) (tháa m·n)
Với x < 0 thì (1) (tháa m·n)
VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh:
4, Cñng cè: (1')
GV: Thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi.
5, Hướng dẫn về nhà: (1')
¤n tËp chuÈn bÞ thi häc k× II
Ngày giảng: A: / / 2011
B: / / 2011
Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về phương trình, bất phương trình, cac bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kü n¨ng: Giải phương trình, bất phương trình, tìm ĐKXĐ, kết luận nghiệm.
3. Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é nghiªm tóc, häc tËp tÝch cùc.
II/ ChuÈn bÞ:
GV: Sgk, bảng phụ.
HS: Sgk, Câu hỏi, bài tập phần ôn tập cuối năm.
III.TIẾN TRÌNH d¹y - häc:
1.Ôn định: ( 1’ ) Líp 8A :....../........ ; Lớp 8B............./...............
2. KiÓm tra: Kết hợp trong bài giảng
3, Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß
Nội dung
HĐ 1: (8’)
GV: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
HS: Nêu các bước giải phương trình.
GV: Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
HS: Nêu các bước giải.
GV: Cho HS xây dựng bảng so sánh giữa phương trình và bất phương trình?
HS: Xây dựng bảng so sánh giữa phương trình và bất phương trình .
GV: Nhận xét, chốt lại.
HĐ 2: (30’)
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải
bài 1(SGK / 130)
HS: Thực hiện.
GV: Kiểm tra một số đáp án của HS dưới lớp.
HS: Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai nếu có.
GV: Gọi 1HS lên bảng giải bài 8/sgk
HS: Một em lên thực hiện, học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai nếu có.
HS: Xét bài toán 12 / Sgk - 131
GV: Hướng dẫn Hs lập bảng phân tích bài toán?
HS: Lập bảng
V (km/h)
t (h)
S (km)
Lúc đi
25
x
Lúc về
30
x
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng phân tích giải bài toán.
HS: Lên bảng giải bài.
GV: nhận xét, chốt lại
HS: Xét bài toán
GV: Hướng dẫn HS giải nhanh ý a
HS: Giải theo hướng dẫn của giáo viên
GV: Với ý b xẩy ra mấy trường hợp
HS: Trả lời
GV: Gọi 1Hs lên bảng giải
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn Hs làm ý c
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
I. Lý thuyết:
1, Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
2, Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
3, Phương trình – bất phương trình:
II/ Bài tập:
Bài 1: Sgk (T. 130)
a,
b,
Bài 8b: Sgk (T. 131)
Giải phương trình
Giải:
thỏa mãn
thỏa mãn
Vậy tập nghiệm là:
Bài 12: Sgk (T. 131)
Giải:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ĐK x > 0
Thời gian đi là: Thời gian về là:
Theo bài ra ta có phương trình:
Vậy quãng đường AB dài 50 (km)
Bài 14: Sgk (T. 132)
a,
Đk:
b, thỏa mãn đk
Nếu:
Nếu:
c, Để A < 0
Vì có tử là 1 > 0 nên phân thức
4, Cñng cè: (5’)
GV: Hệ thống lại toàn bài.
5, Híng dÉn häc ë nhµ: (1’)
- Häc theo Sgk vµ vë ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Hoàn thành các bài tập trong Sgk.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì II.
Ngày giảng: A: / / 2011
B: / / 2011
Tiết 69 + 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II
( Đề và đáp án do phòng ra)
File đính kèm:
- Dai so 8 ki II.doc