Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 8 - Bài 7: Đoàn kết tương trợ

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống

 2) Thái độ: Rèn luyện thói quen đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hanhgf xóm, láng giềng.

3) Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ

II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: - SGK và SGV GDCD 7

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ, BT tình huống.

HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT.

III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1)

2) Kiểm tra bài cũ: (3).

 Đưa NDBT sau lên đèn chiếu:

Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ Tôn sư trọng đạo, đánh dấu x vào

 - Cả lớp lo lắng khi nghe tin cô giáo ốm phải nghỉ dạy sáng nay.

 - Bị thầy khiển trách vì không làm được bài kiểm tra, Nam buồn lắm. Em tự nhủ phải cố gắng nhiều hơn.

 - Trông thấy cô giáo cũ, Hà vội tránh đi chỗ khác.

 - Cô dạy văn rất nghiêm khắc nên Hiệp không thích học giờ văn.

 - Tuyết tỏ ý oán trách thầy vì bài kiểm tra bị điểm kém.

 - Cả lớp 9A1 hẹn nhau cùng về thăm các thầy cô giáo cũ vào dịp 20 – 11

 - Chỉ cần chào hỏi những thầy cô giáo dạy mình là đủ.

 - GV: Gọi HS lên bảng làm BT, lớp NX, GV cho điểm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 8 - Bài 7: Đoàn kết tương trợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 08 08 Bài 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống 2) Thái độ: Rèn luyện thói quen đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hanhgf xóm, láng giềng. 3) Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ, BT tình huống. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’). Đưa NDBT sau lên đèn chiếu: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ Tôn sư trọng đạo, đánh dấu x vào c c - Cả lớp lo lắng khi nghe tin cô giáo ốm phải nghỉ dạy sáng nay. c - Bị thầy khiển trách vì không làm được bài kiểm tra, Nam buồn lắm. Em tự nhủ phải cố gắng nhiều hơn. c - Trông thấy cô giáo cũ, Hà vội tránh đi chỗ khác. c - Cô dạy văn rất nghiêm khắc nên Hiệp không thích học giờ văn. c - Tuyết tỏ ý oán trách thầy vì bài kiểm tra bị điểm kém. c - Cả lớp 9A1 hẹn nhau cùng về thăm các thầy cô giáo cũ vào dịp 20 – 11 c - Chỉ cần chào hỏi những thầy cô giáo dạy mình là đủ. - GV: Gọi HS lên bảng làm BT, lớp NX, GV cho điểm. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) Ca dao VN có câu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Hỏi: Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên ? - HS: Suy nghĩ, tự do trình bày ý kiến. - GV: Chốt lại, chuyển ý vào bài: Đè cao sức mạnh tập thể, đoàn kết. b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12’ 15’ 10’ HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc: Một buổi lao động: - HDHS đọc truyện bằng cách phân vai - HDHS trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? 2. Lớp 7B đã lamg gì? 3. Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp? 4. Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? - NX, bổ sung, rút ra bài học và chuyển ý. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Đặt câu hỏi: Ghi lên bảng 2 câu hỏi sau: 1. Đoàn kết, tương trợ là gì? 2. Ý nghĩa của Đoàn kết, tương trợ - Yêu cầu từng bàn thảo luận - Kết luận ND, rút ra bài học ghi bảng . HĐ3: Luyện tập, giải BT trong SGK - HDHS giải BT SGK trang 22 + Cho 3 tổ làm BT a, b, c - NX, bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. + Hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về Đoàn kết, tương trợ * Kết luận toàn bài: Nêu mục tiêu bài học và giảng thêm cho HS hiểu ý nghĩa câu nói của Bác Hồ: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại - Đọc truyện diễn cảm: + 1 em đọc lời dẫn + 1 em đọc lời thoại của lớp trưởng 7A. - Tự do trao đổi, trả lời theo suy nghĩ - Từng bàn thảo luận câu hỏi - Đại diện một số bàn trả lời - Các bàn khác NX - HS tự phát biểu ý kiến + Tổ 1 làm BT a + Tổ 2 làm BT b + Tổ 3 làm BTc - Trả lời theo sự hiểu biết. - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làmcụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. - Sống Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quí. - Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn. - Đoàn kết, tương trợ là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. 4) DẶN DÒ: 1’ - Về nhà học kỹ NDBH, làm BT d - Ôn tập kỹ từ bài 1 đến bài 7 chuẩn bị tuần sau làm bài Kiểm tra 1 tiết: + Học kỹ phần NDBH ở SGK + Xem lại các BT của các bài đã học. IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docCD7 T8.doc