Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 30 - Bài 17: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)

1. mục tiêu bài học

a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào?

- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước.

 b. Kĩ năng

 - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ.

- Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật.

 c. Thái độ:

 - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước.

2. chuẩn bị của gv và hs

 a, GV: ,SGK,SGV GDCD 7,Sụ ủoứ phaõn coõng,phaõn caỏp Boọ maựy nhaứ nửụực

 b, HS: - Phiếu học tập, SGK

 3. tiến trình bài dạy

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 30 - Bài 17: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Lớp 7C; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Tiết 30 Bài 17 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp) ************* 1. mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước. b. Kĩ năng - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ. - Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. c. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước. 2. chuẩn bị của gv và hs a, GV: ,SGK,SGV GDCD 7,Sụ ủoứ phaõn coõng,phaõn caỏp Boọ maựy nhaứ nửụực b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : ? Bản chất của Nhà nước ta là gì ? ? Nhà nước ta do tổ chức nào lãnh đạo? ẹaựp - Nhà nước CHXHCN Việt Nam là “Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. - Nhà nước ta do Đảng Cộng VN sản lãnh đạo. * Đặt vấn dề vào bài mới : Để hiểu được vấn đề Nhà nước, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thông tin sự kiện ? Bộ máy Nhà nước được chia thành mấy cấp? ? Bộ máy Nhà nước cấp Trung ương, cấp tỉnh - thành phố, cấp Huyện (Quận, thị trấn), cấp xã (phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? ? Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ quan nào? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Bộ máy Nhà nước bao gồm cơ quan nào? Thảo luận nhóm : ? Em hãy kể tên các cơ quan nhà nước tại địa phương ? ? Quyền và nghĩa vụ công dân là gì? Quan sát sơ đồ T56 và trả lời Quan sát sơ đồ T56 và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung Tìm hiểu SGK và trả lời 1. Thông tin, sự kiện: * Phân cấp bộ máy Nhà nước. - 4 cấp : cấp Trung ương, cấp tỉnh - thành phố, cấp Huyện (Quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), cấp xã (phường, thị trấn) * Phân công bộ máy Nhà nước. a. Phân công các cơ quan của Bộ máy Nhà nước. - Quốc hội; HĐND các cấp - Chính phủ; UBND các cấp - Toà án nhân dân tối cao. - Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) - Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các toà án quân sự - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các viện kiểm sát quân sự. b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực địa phương - UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước địa phương 2. Nội dung bài học c. Bộ máy Nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và địa phương với 4 loại cơ quan phan theo từng chức năng và nhiệm vụ khác nhau. - Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra là Quốc hội và HĐND các cấp. - Cơ quan hành chính Nhà nước : Chính phủ, UBND các cấp. - Cơ quan xét xử : Tóa án nhân dân tối cao, các tòa án tỉnh, thành phố, quận, huyện, thĩ xã và các tòa án quân sự. - Cơ quan kiểm sát VKS nhân dân tối cao, các VKS tỉnh, thành phố, quận, huyện, thĩ xã và các VKS quân sự. d. Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân. đ.Quyền và nghĩa vụ công dân Quyền Nghĩa vụ - Làm chủ - Giám sát - Góp ý kiến - Thự hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Bảo vệ cơ quan Nhà nước. - Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành công vụ. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài tập Cho HS lên bảng làm bài tập. Đánh giá, nhận xét. HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, bổ sung 3. Bài tập. b. Cơ quan đại biểu, đại diện cho ND : Quốc hội và HĐND các cấp. - Cơ quan quyền lực cao nhất : QH c. Cơ quan hành chính nhà nước : Chính phủ và UBND các cấp. - Cơ quan hành chính cao nhất : CP c, Củng cố - GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ - Chuẩn bị bài 18:Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở(xã, phường, trị trấn) + Đọc mục thông tin, sự kiện và trả lời câu hỏi.. + Tìm hiểu về Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND,HĐND xã (phường, thị trấn_) Nhận xét **************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Lớp 7C; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng. Tiết 31 Bài 18 Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, trị trấn) ( tieỏt1) 1. mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. b. Kĩ năng - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ.

File đính kèm:

  • docga hagiang(5).doc