I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá , những QĐ của PL về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá .
2) Thái độ : GDHS ý thức bảo vệ, tôn tạo DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm phạm đến DSVH.
3) Kỹ năng: Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ và tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vitàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 24 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/02/2008
Tuần :24
Tiết :24
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ .(2 tiêt)
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá , những QĐ của PL về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá .
2) Thái độ : GDHS ý thức bảo vệ, tôn tạo DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm phạm đến DSVH.
3) Kỹ năng: Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ và tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vitàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 7
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Tranh ảnh về DSVH, DTLS, DLTC
- Các thông tin mới về DSVH.
- HP 1992, Luật hình sự, Luật DSVH 2001
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, tranh ảnh về DSVH, DTLS, DLTC.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Hãy kể 1 số hành vi khai thác thiên nhiên bừa bãi làm suy kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trường.
b. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (3’)
- Đặt câu hỏi cho cả lớp: Vào dịp hè em thường cùng GĐ đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào?
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- Hỏi: Vì sao chúng ta thường đi tham quan ở những nơi đó.
- GVNX chung: Những địa điểm đó là những DSVH của nước ta. Em hiểu thế nào là DSVH, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
b) Giảng bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
15’
20’
HĐ1: Nhận xét ảnh trong SGK:
( Đưa 3 bức ảnh trong SGK lên bảng cho HS quan sát )
Đặt câu hỏi:
1. Em hãy NX và phân laọi 3 bức ảnh trên.
2. Nêu 1 số ví dụ về danh lam thắng cảnh , DTLSVH ở địa phương, nước ta, trên thế giới.
3. VN có những DSVH nào được UNESCO xếp hạng là DSVHTG?
- Chia bảng thành 3 cột cho HS lên ghi kết quả tìm hiểu về DSVH , DTLS, DLTC.
- HDHS đi đến kết luận đặc điểûm của các loại DSVH, DTLS, danh lam thắng cảnh .
HĐ2: Khắc sâu – Mở rộng khái niệm.
- Cho HS đọc NDBH SGK
- Treo bảng phụ ND đã chuẩn bị:
1. DSVH bao gồm VH phi vật thể, và VH vật thể
2. DSVH .
3. Danh lam thắng cảnh
- Lấy ví dụ về DSVH , DTLS, danh lam thắng cảnh ở địa phương, VN và trên TG. ( Viết lên bảng cho HS thấy.
- Giải thích đặc điểm và phân loại DS theo 3 ND trên bảng phụ.
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng và NX giải thích .
- Quan sát ảnh, phát biểu ý kiến cá nhân .
-Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày
- Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để NXBS.
- 3 em HS lên bảng ghi kết quả câu 2 theo mẫu :
DSVH
DTLS
DLTC
- Câu 3 Hs trả lời theo sự hiểu biết.
- Đọc NDSGK, phần a.
- Phân biệt DSVH vật thể và phi vật thể:
DSVH
Vật thể
Phi vật thể
Quan sát lại ND trên.
- Trả lời cá nhân.
4) DẶN DÒ: 1’
- Về nhà đọc trước nội dung bài học, làm các BT trong SGK.
- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về DSVH , DTLS, DLTC: Mỗi tổ làm 1 tờ báo ảnh giới thiệu kết quả sưu tầm được, tiết sau cử đại diện lên thuyết minh.
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
File đính kèm:
- CD7.T24.doc