Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

 I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, XH.

 2) Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

3) Kỹ năng: Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các HĐ gìn giữ, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán ĐT ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường.

 II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: - SGK và SGV GDCD 7

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập

 - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

 - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

 - HP 1992, Luật bảo vệ môi trường 1997, Luật BV và PT rừng

- Tranh ảnh nói về quyền trẻ em.

HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to , tranh ảnh BV môi trường, tài nguyên thiên nhiên .

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/02/2008 Tuần :23 Tiết : 23 Bài14 :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt) I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, XH. 2) Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3) Kỹ năng: Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các HĐ gìn giữ, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán ĐT ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - HP 1992, Luật bảo vệ môi trường 1997, Luật BV và PT rừng - Tranh ảnh nói về quyền trẻ em. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, tranh ảnh BV môi trường, tài nguyên thiên nhiên . III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) a. Hãy kể các tài nguyên thiên nhiên mà em biết. b. Nêu mqh giữa tài nguyên thiên nhiên và môi trường . c. Vì sao môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người ? 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp bài Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12’ 10’ 16’ HĐ1:Nhận biết các hành vi làm ô nhiễm môi trường , phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Cho HS nêu ví dụ thực tế về những việc làm ô nhiễm môi trường , phá hoại tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và hậu quả. - NX, kết luận : Như SGV. HĐ2: Đọc truyện: Kẻ gieo gió đang gặt bão. - Gọi 1 HS đứng dậy đọc truyện trong SGV, trang85. - HDHS bình luận, pt truyện theo các câu hỏi sau: ( Ghi ND câu hỏi lên bảng phụ ) 1. Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta? 2. Quan hệ giữa BV môi trường và phát triển ? 3. Làm thế nào để BV môi trường. - Chia nhóm HS thảo luận . * Kết luận : Như SGV . HĐ3: Luyện tập, củng cố. a. Làm BT: 1. Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm qui định của PL để BV môi trường , tài nguyên thiên nhiên : (ghi câu hỏi lên bảng phụ) c - Đốt rác thải. c - Giữ VS nhà mình, vứt rác ra hè phố. c - Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng. c - Xây bể xi măng chôn chất độc hại. c - Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. c - Thả ĐV hoang dã về rừng. c - Xả khói, bụi bẩn ra không khí. c - Đổ dầu thải ra cống thoát nước. b. Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy 1 thanh niên đang đổ 1 xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc khó chịu xuống 1 hồ nước. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào? - Im lặng. - Ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. - Báo cho người có trách nhiệm biết. - NXHS làm BT, cho điểm những có câu trả lời XS. b. Đóng vai theo tình huống: - TH1: Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt xác động vật chết ra đường. - TH2: Đến lớp học, em nhìn thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt. + Chia tổ đóng vai theo TH. + NX đánh giá, kết luận toàn bài: Nêu mục tiêu bài học. - Nêu ví dụ và PT tác hại của các việc làm ô nhiễm môi trường , khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch đã tác động đến thiên nhiên và cuộc sống của con người như thế nào? - Lớp NXBS ý kiến. - Đọc truyện trong SGV - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trên bảng phụ. - Cử đại diện đọc ý kiến chung của nhóm. - Lớp NXBS ý kiến cho hoàn chỉnh. - Làm BT trên đèn chiếu. - Lên bảng trình bày kết quả. - Lớp NXBS. - Đề xuất giải pháp. - Các tổ thực hiện đóng vai theo TH. + Thảo luận, XD kịch bản. + Phân vai + Thực hiện đóng vai - Lớp NX kết quả đóng vai. 4) DẶN DÒ: 1’ - Về nhà học bài cũ (NDBH-SGK) - Làm các BT còn lại trong SGK trang 47. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ Di sản văn hoá: Sưu tầm tranh ảnh về các DTLS, VH, DLTC . IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docCD7.T23.doc