Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.

 2) Thái độ : Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của GĐ, nhà trường và XH. Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em.

3) Kỹ năng: HS tự giác RL bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận, thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: - SGK và SGV GDCD 7

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu

 - HP 1992, Bộ luật dân sự, Luật BVCSVGDTE, Luật GD

- Tranh ảnh nói về quyền trẻ em.

HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 21 21 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó. 2) Thái độ : Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của GĐ, nhà trường và XH. Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3) Kỹ năng: HS tự giác RL bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận, thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu - HP 1992, Bộ luật dân sự, Luật BVCSVGDTE, Luật GD - Tranh ảnh nói về quyền trẻ em. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) a. Thế nào là làm việc có kế hoạch? Yêu cầu của kế hoạch. b. Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch và trách nhiệm của bản thân. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) Pho to bức tranh trang 39 SGK lên giấy trong, đưa lên đèn chiếu cho HS quan sát và nêu các quyền, bổn phận của trẻ em thể hiện qua tranh. ? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. - HS: Trả lời, GV ghi lên bảng 4 nhóm quyền sau: + Quyền sống còn. + Quyền phát triển + Quyền tham gia + Quyền được bảo vệ ? Trẻ em VN nói chung và bản thân các em nói riêng đã được hưởng các quyền gì? . HS: Tự bọc lộ suy nghĩ. - GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào QĐ và QĐ như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay. b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12’ 15’ 10’ HĐ1: Khai thác ND truyện đọc. - Gọi 1HS đứng dậy đọc truyện. - Khai thác truyện bằng các câu hỏi: 1. Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm PL của Thái là gì? 2. Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm PL của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì? 3. Thái phải làm gì để trở thành người tốt? 4. Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em sẽ xử lí như thế nào cho tốt? - Chia 4 nhóm thảo luận . - NX, cho điểm đôïng viên HS, Kết luận để chuyển ý sang HĐ2. HĐ2: Tìm hiểu luật và nội dung bài học. - Giới thiệu các luật liên quan đến quyền trẻ em VN: + HP 1992: Điều 59, 61, 65, 71. + Luật BVCSVGDTE: Điều 5, 6, 7, 8, 37, 41, 55. + Luật dân sự: Điều 36, 37, 92. + Luật Hôn nhân, gia đình năm 2003. ? Dựa vào ND các luật và dựa vào bức tranh trang 39 SGK, em hãy cho biết trẻ em VN có các quyền gì? ? Trẻ em có bổn phận gì? - Đánh giá, NX và thưởng điểm cho HS có ý kiến đúng và nhanh. - Ghi NSBH lên bảng. HĐ3: Luyện tập và giải quyết tình huống. - Cho HS làm BT a SGK trang 41. - Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em? ( Ghi BT này lên bảng phụ) 1. Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo. 2. Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó. 3. Tổ chức lớp học tình thương. 4. Kinh doanh trên sức LĐ trẻ em. 5. Tổ chức văn nghệ, thể thao cho trẻ em đường phố. 6. Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật. - Bổ sung ý kiến, giải thích vì sao các phương án còn lại không chọn. * Kết luận toàn bài: Nêu mục tiêu bài học. - Đọc truyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”. - Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy khổ to - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp theo dõi để NX và bổ sung ý kiến - Nghe giới thiệu các bộ luật và luật liên quan đến quyền trẻ em. - Trả lời cá nhân theo câu hỏi. - Ghi ND chính bài học vào vở. - HS lên bảng ghi ý kiến, cả lớp NX - Đáp án: 1,2,4,6. - Đáp án: 1,2,3,5,6. - Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em bao gồm: + Quyền được bảo vệ. + Quyền được chăm sóc. + Quyền được giáo dục. - Bổn phận của trẻ em: + Yêu Tổ quốc, tôn trọng PL. + Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. + Chăm chỉ học tập. + Không sa vào các tên nạn XH. - Trách nhiệm của GĐ, NN, XH: + GĐ chịu trách nhiệmBV, CS, nuôi dạy. + N2 và XH tạo mọi ĐK tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. 4) DẶN DÒ 1’ - Về nhà học thuộc NDBH, làm các BT còn lại trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường. IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docCD7.T21.doc