Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 2 đến tiết 11

A. Kết quả cần đạt

 1.Kiến thức:

 - HS hiểu được thế nào là tự chủ

 - Biểu hiện của tính tự chủ

 - í nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội

 2.Thái độ:

 - Tôn trọng người có hành vi tự chủ

 - Có biện pháp , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như các hoạt động xã hội

 3.Kĩ năng:

 - HS biết nhận xét , đánh giá hành vi của tính tự chủ

 - Biết hành động đúng với đức tính tự chủ

B. Chuẩn bị

 GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng

 HS: Học bài cũ, soạn bài mới

 

docx26 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 2 đến tiết 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của từng truyền thống. VD: - Truyền thống tụn sư trọng đạo - Uống nước nhớ nguồn - Hiếu học. - Yờu nước. 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 1,0 Cõu 3 ( 2 điểm) - N nờn khộo lộo từ chối bằng được, khụng nờn nghỉ học để chơi điện tử, dự khụng phải trả tiền. - Phõn tớch cho bạn hiểu được tỏc hại của việc bỏ học để chơi điện tử đồng thời giỳp đỡ bạn tham gia vào cỏc hoạt động tập thể để bạn trỏnh xa những trũ chơi khụng lành mạnh. 1 1 N.S: 16/11/2011 N.G: 17/11/2011 Tiết 11. Bài 8 : năng động , sáng tạo A. Kết quả cần đạt 1.Kiến thức: - Thế nào là lao động sáng tạo ( Tiết 1 ). - Biểu hiện, ý nghĩa của năng động, sỏng tạo( tiết 2 ) 2.Thái độ: í thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện nào, hoàn cảnh 3.Kĩ năng: Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và người khác B. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng HS: Học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp 1.Tổ chức: Đủ. 2. Kiểm tra .Hỏi: Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 3.Bài mới . GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Chia 2 nhóm thảo luận theo kỹ thuật mảnh ghộp. Nhóm 1 Nhận xét về việc làm của Ê-đi-sơn, những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-sơn? Nhóm2: Nhận xét về việc làm của Lê Thái Hoàng, những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Lê Thái Hoàng? Nhúm chuyờn gia trao đổi kết quả thảo luận với nhúm mới. Hỏi: Biểu hiện những khía cạnh khác nhau của năng động , sáng tạo? * Biểu hiện khác nhau: - Ê nghĩ ra cách để tấm gương xung quyanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương - Lê Thái Hoàng nghiên cứu tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm để thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt Em học tập được gì qua việc làm năng động , sáng tạo của Ê và Lê Hoàng? HS hoạt động cỏ nhõn GV: hướng dẫn, gợi ý trỡnh bày ý chính của câu hỏi. GV: nhận xét, tóm tắt ý chính GV: Kết luận. HS lấy VD về những tấm gương năng động, sỏng tạo. Hết tiết 11. N.G: 23/11/2011 Kiểm tra 15p. *Mục đớch yờu cầu. Hiểu được thế nào là lao động sáng tạo? Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. * Cõu hỏi. 1. Thế nào là năng động, sỏng tạo? 2. Làm bài tập 1 trang 29. Tiết 12 ? Em hóy cho biết những biểu hiện của năng động, sỏng tạo? HS trả lời. GV nhấn mạnh Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động , sáng tạo Lao động Chủ động dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ không dám nghĩ dám làm GV tổ chức học sinh thảo luận N1. Nờu ý nghĩa của năng động, sỏng tạo? N2 Chúng ta cần rèn luyện tính năng động , dáng tạo như thế nào? Cỏc nhúm trả lời. GV : Tổngkết nội dung chính cần ghi nhớ của bài học GV cho lớp thảo luận theo 3 nhúm. N1. BT2 N2. BT3 N3. BT4. Đại diện cỏc nhúm trả lời. Đặt vấn đề * Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động , sáng tạo * Thành quả của 2 người - Ê-đờ-xơn cứu sống được mẹ trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới - Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng toán quốc tế lần 39 và vàng 40 * Biểu hiện Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt Kiên trì, chịu khó vượt qua khó khăn II. Nội dung bài học 1. Thế nào là năng động, sỏng tạo. - Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới 2. Biểu hiện của năng động , sáng tạo: Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập lao động 3. í nghĩa của năng động sáng tạo - Là phẩm chất cần thiết của người lao động. - Giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích - Con người làm nên thành công, kì tích vẻ vang 4. Rèn luyện - Biết vượt qua khó khăn thủ thách - Tìm ra cái tốt nhất , khoa học để đạt được mục đích. III.Luyện tập 4. Củng cố Hỏi: ý nghĩ của năng động, sáng tạo trong học tập,lao động và cuộc sống? 5 Dặn dò - Học bài cũ - Soạn bài Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Ngày soạn : Tuần : 12 Tiết : 12 A. Kết quả cần đạt 1.Kiến thức: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả - ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 2.Thái độ: HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lượng 3.Kĩ năng: ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi ngưòi B. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng HS: Học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi:Thế nào là năng động , sáng tạo? cho ví vụ? 2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Cùng HS trao đổi và phân tích câu chuyện - HS cùng thảo luận chung cả lớp - GV Hướng dẫn HS bằng cánh gợi mở, chia nhỏ vấn đề thảo luận phong phú ? Em có nhận xét gì về việc làm của Giáo sư Lê Thế Trung? ? Hãy tìm hững chi tiết trong truyện chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả. ? Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào? Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung? ? Tìm những tấm gương tốt về lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả. ? thế nào là làm việc có năng xuất, chất lượng hiệu quả? ? ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? Trách nhiệm của mọi ngjười nói chung và bản thân HS nói riêng để làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả. D. Củng cố ( 3phút) Thế nào là làm việc có năng suất? Cho ví dụ. Hỏi: E. Dặn dò ( 2 phút) - Học bài cũ - Soạn bài Lí tưởng sống của thanh niên I. Đặt vấn đề Câu 1 Là người có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm trong công việc, ông luôn say mê sáng tạo trong công việc Câu2 Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc ở Liên Xô( cũ) về chuyên nghành bỏng trong những năm 1963-1965, ông hoang thành cuốn sách về bỏng để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc Chế ra laọi thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác Câu3 Được đảng và nhà nước ta tặng nhiều danh hiệu cao quý * Em học tập được tinh thần ý chí vươn lên của giáo Sư Lê Thế Trung. Tinh thần học tập và sự say mê nghiên cứu khao học của ông là tấm gương sáng để em noi theo và phấn đấu. HS tìm II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: Làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định 2. ý nghĩa Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện thực hoá đất nước - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội 3. Biện pháp: - Lao động tự giác kỉ luật - Luôn luôn năng động sáng tạo -Tích cực năng cao tay nghề - Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt - Tìm tòi sáng tạo trong học tập - có lối sống lành mạnh vượt qua mọi khó khăn tránh xa tệ nạn xã hội Lí tưởng sống của thanh niên Ngày soạn : Tuần : 13, 14 Tiết : 13 + 14 A. Kết quả cần đạt 1.Kiến thức: lí tưởng sống là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân Mục đích sống của mỗi người là như thế nào Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm gì 2.Thái độ: Có thái độ đúng đắn truớc những biển hiện sống có lí tưởng 3.Kĩ năng: Có kế hoạch cho việc thực hiện lí tưởng cho bản thân - Biết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên B. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng HS: Học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Thế nào là làm việc có hiệu quả? Cho ví dụ? 2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trong các cuộc giải phóng dân tộc thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì? Lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? ?Trong thời kì đổi mới đất nưứoc hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì? Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của thanh niên qua giai đoạn trên? Em học tập thanh niên qua hai giai đoạn trên? Em học tập được những gì? ? Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện của lí tưởng sống? í nghĩa của việc xác định lí tưởng sống? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay ? Học sinh phải rèn luyện như thế nào? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. GV liệt kê ý kiến đúng D. Củng cố ( 3phút) Thế nào là sống có lí tưởng? Cho ví dụ Hỏi: E. Dặn dò ( 2 phút) - Học bài cũ - Soạn bài trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. I. Đặt vấn đề Nhóm 1: Trong các cuộc giải phóng dân tộc đã có hàng triệu người con ưu tú hầu hết ở tuổi thnah niên sẵn sàng hy sinh vì đất nước Như Nguyễn thị Minh Khai.Nguyễn Thị Chiên, la Văn Cỗu Trong thời đại ngày nay thanh niên chúng ta đã tham gia tích cực năng động sáng tạo t rên các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ tổ quốc Tinh thần yêu nước xả thân vì độc lập tự do cho tổ quốc. Chúng em có được cuộc sống tự do ngày nay là nhờ sự hy sinh cao cả của các thế hệ ông cha đi trước II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lí tưởng sống: Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được 2. ý nghĩa của lí tưởng sống - Khi lí tưởng mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hành động của họ góp phần thựuc hiện tốt nhiêm vụ chung - Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lí tưởng - Người sống có lí tưởng cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng 3. Lí tưởng của than niên ngày nay - Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh - Thanh niên học sinh phải ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tưởng Mỗi cá nhân học tập tốt rèn luyện đạo đức lối sống tham gia các hoạt động xã hội Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng - Vượt khó trong học tập. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Năng động sáng tạo trong công việc - Đấu tranh các hiện tượng tiêu cực trong xã hội - Sống ỷ lại thực dụng - Không có hoài bão ước mơ mờ nhạt - Sống vì tiền tài danh vọng - Ăn chơi - Lãng quên quá khứ

File đính kèm:

  • docxGDCD 9 tuan 112 theo CKTKNMTD moi.docx
Giáo án liên quan