Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 17: Kiểm tra học kì I

 I ) MỤC TIÊU KIỂM TRA:

 1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Từ bài 1 đến bài 11). Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các đức tính đã học

 2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học

3) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác.

 II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS1 đề.

 HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.

 III ) TIẾN TRÌNH KIỂM TRA::

1) Ổn định tổ chức: , phát đề KT cho HS làm bài

2) Nội dung đề kiểm tra : ( Xem trang sau )

 3) Đáp án: ( Xem trang sau )

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 17: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2007 Tuần :1 Tiết : 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I I ) MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Từ bài 1 đến bài 11). Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các đức tính đã học 2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học 3) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS1 đề. HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả. III ) TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:: 1) Ổn định tổ chức: , phát đề KT cho HS làm bài 2) Nội dung đề kiểm tra : ( Xem trang sau ) 3) Đáp án: ( Xem trang sau ) 4) KẾT QUẢ KIỂM TRA: LỚP SS GIỎI KHÁ T. BÌNH YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A1 7A2 tổng 4) DẶN DÒ: Về nhà chuẩn bị trước bài 12 “Sống và làm việc có kế hoạch” V) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: TRƯỜNG THCS NHƠN AN Họ Và Tên: Lớp: 7A ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: GDCD 7 – Thời gian: 45 phút Thứ ngày tháng năm ĐIỂM Câu1: (2đ): Đánh dấu x vào ô có ý đúng: Sống đoàn kết tương trợ sẽ giúp ta: a. Có chỗ dựa trong mọi việc, đỡ tốn nhiều công sức. b. Được mọi người yêu quý. c c. Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn c d. Có thói quen ỷ lại c đ. Dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh. c Câu2: (1,5đ): Sau chiến thắng chống quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cấp cho thuyền ; ngựa; lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn. Theo em, việc làm của Lê Lợi nói lên điều gì? Câu3: (1,5đ) : Theo em, điều nào trong ba điều sau là bất hạnh nhất cho mỗi gia đình, vì sao? a. Cái chết. c b. Sự già nua. c c. Con cái hư hỏng. c .. Câu4: (4đ): Truyền thống có thể phân thành nhiều loại, em hãy phân loại các truyền thống sau dựa trên bảng cho sẵn: Kinh nghiệm trồng lúa nước; cách giao tiếp; tranh dân gian Đông Hồ; kinh nghiệm chữa bệnh bằng cây thuốc nam; cần cù lao động, yêu nước chống ngoại xâm; trang phục; múa rối nước; thương người như thể thương thân; tập quán; các làn điệu dân ca. Các loại truyền thống Phân loại Truyền thống phản ánh kinh nghiệm sản xuất -. -. Truyền thống đạo đức -. -. Truyền thống văn hoá - - Truyền thống nghệ thuật -... -. Câu5: (1đ): Tự tin giúp con người điều gì? Nếu không tự tin con người sẽ như thế nào? TRƯỜNG THCS VĨNH HIỆP Họ và tên:------------------------- Lớp 7A----- KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Giáo dục công dân. Thời gian :45phút (không kể thời gian phát đề ) ĐIỂM A/TRẮC NGHIỆM: (6đ) I/Trong những hành vi sau,hành vi nào thể hiện tính trung thực? 1- Quay cốp trong thi cử. 2- Làm hộ bài cho bạn trong lúc kiểm tra. 3- Phê bình khi bạn mắc lỗi. 4- Nhặt được của rơi trả lại người mất. II/ Nối cột A và cột B sao cho phù hợp. A Trả lời B 1.Thầy cô giáo không dạy mình vẫn cứ chào 2.Bạn A lười học bị cô giáo nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn không thay đởi. 3. Sẵn sàng tha thứ khi người khác sửa chữa lỗi lầm. 4.Tặng 150 xuất học bỗng cho HS nghèo vượt khó. --------------- --------------- -------------- --------------- a-không tôn trọng b -Tôn kính c- Yêu thương . d khoan dung. III/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống những câu sau: . .là sự thông cảm chia sẻ bằng những viêc làm cụ thế ,giúp đỡ nhau khi gặp khókhăn. Sự đoàn kết,tương trợ giúp chúng ta dễhợp tác với mọi người xung quanh và sẽ đươc mọi người.. . Gia đình văn hoá là gia đình .. thực hiện kế hoạch hoá gia đình,đoàn kết ,làm tốt nghĩa vụ công dân. d. Nhiều gia đình dòng ho ïcó truyền thống tốt đẹp về .. và.. B/ TỰ LUẬN: (4đ) . 1- Tự tin là gì ? Ý nghĩa của của tự tin ?. 2- Tình huống :Trong một buổi sinh hoạt ngoại khoá môn GDCD cô giáo cho thảo Luận về truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ.Khi thảo luận, có bạn cho rằng truyền thống đạo đức là quan trọng nhất, bạn khác cho rằng truyền thống nghề nghiệp là quan trọng hơn cả, thậm chí có người cho rằng truyền thống hiếu học mới là quan trọng.Ý kiến của em như thế nào ? Tại sao ? ĐÁP ÁN A/TRẮC NGHIỆM (6đ) I . 3 ,4 (1đ) II. 1- b (0,5đ) 2- a (0,5đ) 3- d (0,5đ) 4 - c (0,5đ) III. a-Đoàn kết, tương trợ (0,5đ) b- Hoà nhập (0,5đ) Yêu quý (0,5đ) c- Hoà thuận ,hạnh phúc ,tiến bộ (0,5đ) d- Học tập,nghề nghiệp ,lao động (0,5đ) văn hoá (0,5đ) B/TỰ LUẬN (4Đ) 1/ *.Tự tin(1đ) - là tin tưởng vào khả năng của bản thân chủ động trong mọi côngViệc - Dám tự quyết định và hành động chắc chắn,không hoang mang dao động - Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ , dám làm * Ý nghĩa (1đ) - Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh.. - Nếu thiếu tự tin con người trở nên nhỏ bé yếu đuối 2/. (2đ) Cả 3 truyền thống :Đạo đức ,nghề nghiệp và hiếu học đều quan trọng.Vì mỗi gia đình có truyền thống riêng của dòng ho.Dù truỵền thống nào cũng là truyền thống tốt đẹp và có ý nghĩa yhiết thực nhất của gia đình được mọi người tôn trọng ,yêu quý. Tuy vậy truyền thống không thể thiếu của gia đình đó là đạo đức. Vì người có tài mà không có đức là người vô dụng.

File đính kèm:

  • docCD7 T18.doc