I Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Được trang bị về nhân sinh quan, thế giới quan, những hiểu biết cơ bản về giá trị đạo đức XH.
-Bước đầu có thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp tư duy khoa học về tự nhiên, xó hội và con người.
-Hiểu biết về phỏp luật, thể chế chớnh trị, kinh tế - xó hội. nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời kỡ CNH – HĐH đất nước.
-Hiểu các giá trị, chuẩn mục đạo đức, văn hóa và pháp luật, chủ động giải quyết tốt, hợp lí quan hệ đối với gia đỡnh, cộng đồng, dân tộc, Nhà nước, XH
2.Kỹ năng:
-Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề phổ biến, gần gũi trong đời sống; biết lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp, biết đánh giá đúng hành vi của mỡnh và đấu tranh với hành vi sai trái của người khác.
-Biết bảo vệ và thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của công dân.
-Có kĩ năng tự tổ chức và rèn luyện để có hành vi, phù hợp với cỏc chuẩn mực xó hội và thực hành trỏch nhiệm cụng dõn.
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 16 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội. nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời kỡ CNH – HĐH đất nước.
-Hiểu cỏc giỏ trị, chuẩn mục đạo đức, văn húa và phỏp luật, chủ động giải quyết tốt, hợp lớ quan hệ đối với gia đỡnh, cộng đồng, dõn tộc, Nhà nước, XH
2.Kỹ năng:
-Cú kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề phổ biến, gần gũi trong đời sống; biết lựa chọn hành vi ứng xử phự hợp, biết đỏnh giỏ đỳng hành vi của mỡnh và đấu tranh với hành vi sai trỏi của người khỏc.
-Biết bảo vệ và thực hiện đỳng cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
-Cú kĩ năng tự tổ chức và rốn luyện để cú hành vi, phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội và thực hành trỏch nhiệm cụng dõn.
3.Thái độ:
-Yờu quờ hương, yờu XHCN.Tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng CSVN lónh đạo.
-Trõn trọng kế thừa, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, quờ hương, dõn tộc.
-Yờu cỏi thiện, cỏi đẹp, đồng tỡnh ủng hộ những việc làm tốt, đấu tranh loại bỏ cỏi xấu, cỏi ỏc.
-Tự giỏc thực hiện cỏc qui định của phỏp luật, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước
II. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 7.
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện.
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà.
-Xem trước bài tập.
- Đọc trước bài ở nhà.
-ễn lại nội dung cỏc bài đó học
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ:
GV kiểm tra việc Tài liệu và phương tiện bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11)
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Quan hệ giữa dõn số và cỏc vấn đề xó hội khỏc
GV giới thiệu về sự bựng nổ DS là vấn đề toàn cầu.
- Vai trũ của DS đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội và ngược lại.
- Tỏc động của ý thức đối với sự phỏt triển DS.
- Ảnh hưởng của sự gia tăng DS đối với sự phỏt triển KT, VH – XH, đối với mụi trường và chất lượng cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đỡnh.
- Trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc thực hiện chớnh sỏch DS.
Hoạt động 2:Cuộc sống gia đỡnh và xó hội
- Thế nào là tỡnh yờu ? Đặc điểm của tỡnh yờu chõn chớnh đớch thực, cỏc quan niệm sai về tỡnh yờu.
- Khỏi niệm về gia đỡnh, cỏc loại hỡnh gia đỡnh, chức năng của gia đỡnh, cỏc mối quan hệ gia đỡnh.
- Trỏch nhiệm của CD trong việc làm trũn trỏch nhiệm của bản thõn trong gia đỡnh, trong việc xõy dựng gia đỡnh hào thuận, hạnh phỳc, trong việc thực hiện tốt Luật hụn nhõn gia đỡnh .
- Cỏc quyền cú liờn quan đến vấn đề SKSS của CD.
- Trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc thực hiện và bảo vệ SKSS của bản thõn đồng thời tụn trọng cỏc quyền về SKSS của người khỏc.
- Trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc thực hiện chớnh sỏch DS, trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước cú liờn quan đến vấn đề DS – SKSS
Hoạt động 3: Giới.
- Vai trũ của phụ nữ trong gia đỡnh, xó hội.
- Thế nào là bỡnh đẳng giới trong hụn nhõn và gia đinh ?
- Bỡnh đẳng trong gia đỡnh là cơ sở của hạnh phỳc.
- Trỏch nhiệm của CD trong việc xõy dựng quan hệ bỡnh đẳng trong hụn nhõn và gia đinh.
- Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, đoàn thể xó hội trong việc tạo điều kiện để thực hiện cỏc quyền bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh và xó hội.
Hoạt động4: Vị thành niờn
Những đặc điểm của vị thành niờn.
Trỏch nhiệm của VTN trong việc tự hoàn thiện bản thõn để phỏt triển tốt về mọi mặt.
Quyền được phỏt triển, quyền được hỗ trợ,
giỳp đỡ để phỏt triển của VTN.
1.Quan hệ giữa dõn số và cỏc vấn đề xó hội khỏc
2.Cuộc sống gia đỡnh và xó hội
3.Giới.
4.Vị thành niờn
3.Củng cố:
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các bài đã học.
- Tài liệu và phương tiện kiểm tra học kì I.
IV.Rút kinh nghiệmTUẦN 17
Tiết 17
ôn tập học kì i
I Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3.Thái độ:
- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 7.
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện.
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà.
-Xem trước bài tập.
- Đọc trước bài ở nhà.
-ễn lại nội dung cỏc bài đó học
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ:
GV kiểm tra việc Tài liệu và phương tiện bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11)
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”.
- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.
1. Thế nào là sống giản dị?
2. Thế nào là trung thực?
3. ý nghĩa của trung thực?
4. Thế nào là đạo đức?
5. Thế nào là kỉ luật?
6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người?
7. Thế nào là tôn sư, trọng đạo?
8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo?
9. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
10. Thế nào là khoan dung?
11. Em đã rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung?
12. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ?
14. Tự tin là gì?
15. Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm 1 số em.
Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức đã học
- GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức, HS lần lượt trả lời
đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào .
Hoạt động 3: Giải bài tập tình huống
- SH thi giải quyết tình huống đạo đức.
1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trường, còn Phi cùng các bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.
Nếu em là Hà em sẽ làm gì?
- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội.
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. Sống trung thực đ nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con người đ người, công việc, môi trường.
- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi người phải thực hiện.
- Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác.
-Là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.
- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác.
- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho người khác.
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
- Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn.
- HS giải quyết tình huống.
3.Củng cố:
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các bài đã học.
- Tài liệu và phương tiện kiểm tra học kì I.
IV.Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18
TIẾT 18
ễN TẬP HỌC Kè I.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giỳp HS nắm kiến thức đó học một cỏch cú hệ thống, biết khắc sõu một số kiến thức đó học.
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống.
3.Thái độ:
- HS biết sống và làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức đó học.
II.Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 7.
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện.
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà.
-Xem trước bài tập.
- Đọc trước bài ở nhà.
-ễn lại nội dung cỏc bài đó học
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ:
Cõu 1.Hóy kể những hoạt động về bảo vệ mụi trường mà em và nhà trường đó tham gia ?
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
*HĐỘNG 1:
ễn lại nội dung cỏc bài đó học( phần lớ thuyết).
GV: Hướng dẫn HS ụn lại nội dung cỏc phẩm chất đạo đức đó học trong học kỡ I.
HS :
GV: Yờu cầu HS tỡm mối quan hệ giữa cỏc chuẩn mực đạo đức đó học.
HS: Nờu ý nghĩa, tỏc dụng của việc thực hiện cỏc chuẩn mực đối với cỏ nhõn, gia đỡnh, xó hội và tỏc hại của việc vi phạm chuẩn mực.
HS: Lấy vớ dụ minh hoạ.
GV cú thể cho HS tự hệ thống kiến thức theo cỏch lập bảng như sau:
Tt
Tờn bài
Khỏi niệm
í nghĩa
Cỏch rốn luyện
*HĐỘNG 2:
Luyện tập, liờn hệ , nhận xột việc thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của bản thõn và mọi người xung quanh.
GV: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập trong SGK (trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
GV: Cho HS làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
I. Nội dung cỏc phẩm chất đạo đức đó học:
1. Sống giản dị.
2. Trung thực.
3. Tự trọng.
4. Đạo đức và kỉ luật.
5. Yờu thương con người.
6. Tụn sư, trọng đạo.
7. Đoàn kết, tương trợ.
8. Khoan dung.
9. Xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ.
10. Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
11. Tự tin.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
3.Luyện tập - Củng cố
- GV cho HS hệ thống kiến thức của cỏc bài : 8, 9, 10, 11 .
4. Hướng dẫn học ở nhà (3’).
- Học kỉ bài.
- Tiết sau kiểm tra học kỡ I.
IV.Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- GDCD 7_T16.18.doc