Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 35

I- Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị; Tại sao cần phải sống giản dị.

2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống gản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dịcủa mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

 

doc105 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ di sản văn hoá. 4. Chủ đề 4: Sống nhân ái, vị tha. - Quyền tự do tín ngưỡng. 5. Chủ đề 5: Sống hội nhập. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Cách rèn luyện các phẩm chất trên. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học các nội dung ôn tập. - Sưu tầm câu nói, tấm gương về phẩm chất đạo đức trên. - Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra học kỳII. IV/ Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. DUYỆT, NGÀY 25/4/2013 TT Phạm Hoàng Lâm Tuần: 35 Ngày soạn: 29/4/2013 Tiết: 34 Ngày dạy: 14/5/2013 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu : Nắm được kiến thức cơ bản các kiến thức HKII . Vận dụng kiến thức vào bài làm . Nắm đặc trưng bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án, thang điểm. - HS: Dụng cụ kiểm tra. III. Các bước lên lớp: Ma trận đề 1: Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ) Các cấp độ tư duy NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông A. Biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Câu 1 ( 3 điểm ) B. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ? Câu 2 ( 2 điểm ) C. Môi trường là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ môi trường? Câu 3 ( 3 điểm ) D. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? Câu 4 ( 2điểm ) Tổng số điểm 3 5 2 Tỉ lệ % 30 % 50 % 20% Ma trận đề 2: Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ) Các cấp độ tư duy NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông A. Biết thế nào là mê tín dị đoan? Câu 1 ( 3 điểm ) B. Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước ? Câu 2 ( 2 điểm ) C. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? Câu 3 ( 3 điểm ) D. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? Câu 4 ( 2điểm ) Tổng số điểm 3 5 2 Tỉ lệ % 30 % 50 % 20% II/ ĐỀ BÀI : ĐỀ 1 Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? Cho một ví dụ ? ( 3 điểm ) Câu 2 : Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ? ( 2 điểm) Câu 3: Môi trường là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ môi trường? ( 3 điểm) Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? ( 2 điểm) ĐỀ 2 Câu 1: Thế nào là mê tín dị đoan ? Cho một ví dụ ? ( 3 điểm ) Câu2: Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước ? ( 2 điểm) Câu 3: Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? ( 3 điểm) Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? ( 2 điểm) III. Đáp án và biểu điểm: ĐỀ 1 Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? Cho một ví dụ ? ( 3 điểm ) - Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày,hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ , có hiệu quả,có chất lượng. ( 2 điểm) - Ví dụ: Kế hoạch học tập làm việc trong tuần. ( 1 điểm) Câu 2 : Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ? ( 2 điểm) Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân : vì Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Câu 3: Môi trường là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ môi trường? ( 3 điểm) - Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên ( rừng cây, đồi,níu,sông, hồ...), hoặc do con người tạo ra ( nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải) . ( 2 điểm) - Việc làm của bản thân em đã bảo vệ môi trường là : Gĩư gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. ( 1 điểm) Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? ( 2 điểm) -Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. ( 1 điểm) - Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ. ( 1 điểm) ĐỀ 2 Câu 1: Thế nào là mê tín dị đoan ? Cho một ví dụ ? ( 3 điểm ) - Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ,nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên ( như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...), dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân,gia đình và cộng đồng về sức khoẻ,thời gian,tài sản và có thể cả tính mạng con người. ( 2 điểm) - Ví dụ: Xem bói . ( 1 điểm) Câu2: Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước ? ( 2 điểm) Ngày 2/9/1945 nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời và do Chủ Tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước . Câu 3: Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Nêu việc làm của bản thân em đã bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? ( 3 điểm) - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người ( rừng cây, các động vật, thực vật quý, hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dâù, khí ...). Tài nguyên thiên nhiên là bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường . Mỗi hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt, xấu, đều có tác động đến môi trường. ( 2 điểm) - Việc làm của bản thân em đã bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật quý, hiếm . ( 1 điểm) Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội ( ví dụ: trộm cắp) , em sẽ làm gì ? ( 2 điểm) -Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. ( 1 điểm) - Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ. ( 1 điểm) IV. Tổng kết: 1. Hướng phấn đấu: - Phía thầy:....................................................................................................................... - Phía trò:......................................................................................................................... 2. Phân loại: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 7A6 7A7 3. Các sai sót cơ bản trong bài làm của HS: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. V. Hướng dẫn về nhà: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. VI. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. DUYỆT, NGÀY 2/5/2013 DUYỆT, NGÀY 2/5/2013 PHT TT Nguyễn Hữu Trung Phạm Hoàng Lâm Tuần: 36 Ngày soạn: 29/4/2013 Tiết: 35 Ngày dạy: 10/5/2013 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XANH - SẠCH - ĐẸP I/ Mục tiêu : - Học sinh có việc làm tốt đẹp để bảo vệ môi trường. - Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - GV: Giaos án, SGK. - HS: SGK, tập ghi. III- Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập ghi của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường. - Học sinh nhắc lại nội dung. - bảo vệ môi trường tấm gương vệ bảo vệ môi trường. - Biểu hiện, những việc làm thể hiện môi trường. - Ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. * Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện bảo vệ môi trường. Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức. Học sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút. - Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng. Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hướng dẫn học sinh chơi. - Hết thời gian các nhóm đại diện học bài. - Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt. * Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về bảo vệ môi trường. Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm. Học sinh: Viết ra giấy khổ to, thời gian 7 phút. Giáo viên: Hướng dẫn, theo dõi các nhóm làm. Các nhóm đại diện trình bày bài của mình. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Tuyên dương các nhóm là tốt. * Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai. Giáo viên: Đưa nội dung trước, học sinh chuẩn bị ở nhà. Nội dung về tầm quan trọng của môi trường. Học sinh: Chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, vai diễn, hoá trang có sự hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về tấm gương môi trường. Học sinh: Kể câu chuyện nội dung bảo vệ môi trường. Giáo viên: Hướng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ. - Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá. - Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách. - Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện. Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục cao. * Hoạt động 6: Trò chơi hái hoa dân chủ. Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trước lớp xử lý cá nhân. - Các em khác nhận xét, đánh giá, bổ sung. Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xử lý. 4. Củng cố: GV chốt lại các nội dung chính của bài . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Học nội dung các bài đã học. - Những việc làm bảo vệ môi trường. - Biện pháp bảo vệ môi trường. IV/ Rút kinh nghiệm: DUYỆT, NGÀY 9/5/2013 DUYỆT ,NGÀY 9/5/2013 PHT TT Nguyễn Hữu Trung Phạm Hoàng Lâm

File đính kèm:

  • docGDCD 712-13- Diệp.doc