I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là đòan kết, tương trợ.
- Ý nghĩa của đòan kết, tương trợ.
2. Thái độ :
Có ý thức đòan kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện mình để trở thành người biết đòan kết, tương trơ.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đòan kết tương trợ đối với mọi người
- Thân ái, giúp đỡ bạn bè, hành xóm, láng giềng.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Biết phân biệt 2 khái niệm : đoàn kết, tương trợ.
- Đòan kết tương trợ cùng với yêu thương mọi người là những phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc ta từ bao đời nay. Nhờ đó đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược, vượt qua khó khăn
- Trái với đòan kết là chia rẽ.
- Trái với tương trợ là ích kỷ.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 5876 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 7: Đoàn kết – Tương trợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 7 : ĐOÀN KẾT – TƯƠNG TRỢ
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là đòan kết, tương trợ.
- Ý nghĩa của đòan kết, tương trợ.
2. Thái độ :
Có ý thức đòan kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện mình để trở thành người biết đòan kết, tương trơ.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đòan kết tương trợ đối với mọi người
- Thân ái, giúp đỡ bạn bè, hành xóm, láng giềng.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Biết phân biệt 2 khái niệm : đoàn kết, tương trợ.
- Đòan kết tương trợ cùng với yêu thương mọi người là những phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc ta từ bao đời nay. Nhờ đó đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược, vượt qua khó khăn
- Trái với đòan kết là chia rẽ.
- Trái với tương trợ là ích kỷ.
2. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm - Đóng vai - Kể chuyện
3. Tài liệu và phương tiện :
- Truyện đọc về đòan kết, tương trợ.
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đòan kết, tương trợ
- Giấy khổ to, bút lông
- Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Tôn sư trọng đạo là gì ? Ý nghĩa ?
Câu 2 : Em hãy tìm những câu cao dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo.
3. Giảng bài mới :
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ có câu :
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Gv: Em hiểu gì về câu nói ấy?
Hs tự do trả lời
Gv Nhận xét và đưa ra KL : Trong cuộc sống chúng ta cần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Cũng nhờ vào tinh thần đoàn kết mà dân tộc ta đã đánh thắng không biết bao nhiêu là kẻ thù xâm lược. “Đoàn kết” chính là sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Thế thì “đoàn kết” là gì ? Ý nghĩa của nó ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay : ĐOÀN KẾT – TƯƠNG TRỢ
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc
- Gọi Hs đọc truyện :
“ Một buổi lao động ”
Cho Hs đọc truyện bằng cách phân vai
Gv: Khi lao động san sân bóng lớp 7A gặp khó khăn gì ?
Gv:Các bạn lớp 7B đã làm gì ?
Gv: Tìm những biểu hiện câu nói thể hiện sự giúp đỡ lẫn nhau của 2 lớp?
Gv: Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì ?
Gv:Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì ?
Gv chốt ý để chuyển ý : Như vậy, thông qua câu chuyện tác giả muốn nói : Nếu chúng ta biết đoàn kết thì công việc sẽ hoàn thành mau hơn tiết kiệm được thời gian và bên cạnh đó tình cảm sẽ khăng khít hơn. Ngoài ra, đoàn kết còn thể hiện ở khía cạnh nào trong cuộc sống?
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
Gv: Các em hãy cho VD chứng tỏ nhờ đoàn kết, tương trợ đã dẫn đến thành công ?
Gv : Trong chiến tranh nhờ đoàn kết đã đem lại sức mạnh : đào hầm ( địa đạo củ chi), xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.
Gv : Như vậy, thông qua truyện đọc, các VD và sự hiểu biết của mình em nào cho cô biết :
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
Gv: Đoàn kết, tương trợ là gì ?
Gv: Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ ?
=> Gv KL : Đoàn kết là hợp sức chung lòng cùng làm một việc nào đó. Tương trợ là giúp đỡ lẫn nhau.
Gv: Câu ca dao nào nói về đoàn kết, tương trợ ?
Gv: Trái với đoàn kết là gì?
- Gv : Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về đoàn kết, tương trợ, thấy được ý nghĩa của nó trong cuộc sống thì ta cần phải không ngừng phát huy. Bởi lẽ nhờ vào đó mà ta sẽ tạo nên mọi sự thành công. Và chúng ta cần lưu ý là : không được chia rẽ bởi vì chia rẽ là chết .
Hoạt động 4 : Luyện tập
- Gv : cho làm BT a SGK. Cho Hs giải đáp BT còn lại vì sao không phải.
- Gv : BT b SGK ( Gv chuẩn bị sẵn trên bảng )
Gv nhận xét và chốt lại : Đoàn kết, tương trợ là biểu hiện tốt trong cuộc sống. Nếu chúng ta biết vận dụng vào những việc làm đúng nghĩa sẽ mang lại lợi ích. Cần tránh lợi dụng để làm những việc làm xấu.
- Gv : đại diện 2 dãy sẽ len chơi trò chơi : nhanh tay
(?) Viết những câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, tương trơ.
- Gv nhận xét và chấm điểm
Hoạt động 5 : Củng cố
- Gv : cho Hs sắm vai câu chuyện “ Bó đũa” theo sự hướng dẫn của Gv.
Gv: Câu chuyện muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì?
à Gv KL : An em trong một nhà phải biết đoàn kết thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau sẽ tạo nên sức mạnh. Còn ngược lại chia rẽ dẫn đến thất bại.
=> GV KL : Đoàn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết tương trợ sẽ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ. Chúng ta can phải nêu cao tinh thần đó. Đặc biệt phải biết rèn luyện mình, biết sống đoàn kết tương trợ và phê phán sự chia rẽ đó.
1. Khai thác truyện đọc :
“ Một buổi lao động”
--> Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là đồn kết, tương trợ ?
- Sự thơng cảm, chia sẻ;
- Giúp đỡ nhau khi gặp khĩ khăn.
2. Ý nghĩa của đồn kết, tương trợ ?
- Sống đồn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta:
+ Dễ dàng hịa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
+ Được mọi người yêu quý.
+ Tạo nên sức mạnh để vượt qua được khĩ khăn.
- Đây là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
* Ca dao:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
* Danh ngơn:
“Đồn kết, đồn kết đại đồn kết.
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng.”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
III. Dặn dò :
- Học NDBH
- Làm BT SGK + STH
- Tuần sau KT 1 tiết
* Một số tục ngữ, ca dao, danh ngôn :
+ Tục ngữ :
Chung lưng đấu cật
- Đồng cam cộng khổ
Ngựa chạy có bay, chim bay có bạn
Cùng nhau thì giàu, chia nhau thì nghèo
+ Ca dao :
Muốn cho có đó có đây
Sơn lâm chưa dễ một cây nên rừng
Nước còn quét cát thành doi
Huống chi ta chẳng tài bới lấy nhau.
+ Danh ngôn :
Nước Việt Nam là một
Dân tộc Việt Nam là một
Dù cho sông cạn đá mòn
Nhân dân Nam Bắc là con một nhà.
File đính kèm:
- b 7.doc