I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là tự trọng và không không tự trọng.
- Biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng
2. Thái độ :
Hình thành ở Hs nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
3. Kĩ năng :
- Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác .
- Học tập những tấm gương tự trọng của những người xung quanh.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH và chỉ rõ những biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng, nhất là Hs .
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 5002 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 3: Tự trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết:
BÀI 3 : TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là tự trọng và không không tự trọng.
- Biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng
2. Thái độ :
Hình thành ở Hs nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
3. Kĩ năng :
- Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác .
- Học tập những tấm gương tự trọng của những người xung quanh.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH và chỉ rõ những biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng, nhất là Hs .
- Khẳng định tự trọng là phẩm chất cao quý và cần thiết giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân của mỗi người.
- Để trở thành người Hs có lòng tự trọng đòi hỏi các em tự rèn luyện mình từ việc làm nhỏ nhất trong học tập, cư xử, lời nói, tác phong thực hiện đúng lời hứa của mình, không để ai nhắc nhở, chê trách.
2. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết tình huống
- Trò chơi, sắm vai
- Kể chuyện
3. Tài liệu và phương tiện :
- Ca dao, tục ngữ , danh ngôn
- Giấy khổ to, bút lông
- Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Oån định lớp
2. Kiểm tra cũ :
Câu 1 : Trung thực là gì ? Biểu hiện và ý nghĩa của trung thực?
Câu 2 : Gv cho Hs làm BT
Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực :
1. Có thái độ đường hoàng, tự tin.
2. Dũng cảm nhận khuyết điểm
3. A dua với việc làm sai trái
4. Xử lí tế nhị, khôn khéo
5. Không nhận lỗi nhưng tự hứa sẽ sửa chữa
6. Bao che cho kẻ xấu
7. Luôn luôn bóp méo sự thật
8. Nhặt được của rơi trả người bị mất
9. Đúng hẹn, giữ lời hứa
3. Giảng bài mới :
TH : Sau khi ra chơi vào, Hạ bảo mình mất tiền. Bạn ấy đã đã đến bên cạnh Vi đang ngồi làm bài bài tập la lớn :
Hạ : Vi trả tiền cho mình
Vi : Mình đâu có lấy tiền của Hạ, sao bạn lại nói thế
Hạ : Nảy giờ chỉ có Vi trong lớp, Vi không lấy thì ai lấy
Vi : Hạ nói gì kì vậy, như thế mà cũng đổ lỗi cho mình
Hạ tức quá hét to : “ Vi trả tiền chưa?”
Vi : Hạ! Được rồi, mình nghèo thật nhưng mình sẽ không làm điều xấu xa ấy. Mẹ mình dạy : dù nghèo nhưng phải giữ lòng tự trọng không để người khác xem thường.
Gv : Vi nói như vậy có đúng không? Tự trọng là gì?
Để giải đáp thắc mắc đó chúng ta sẽ vào bài 3 : TỰ TRỌNG
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1:. Khai thác truyện đọc
“ Một tâm hồn cao thượng”
Gv : Hướng dẫn Hs đọc truyện bằng cách phân vai
Thảo luận theo nhóm
Nhóm 1 : Hành động của Rô – be qua câu truyện ?
Nhóm 2 : Vì sao Rô – be nhờ em trả tiền cho khách ?
Nhóm 3 : Em có nhận xét gì về hành động của Rô – be ?
Nhóm 4 : Việc làm đó thể hiện đức tính gì? Hành động của Rô – be có tác động ntn đến tình cảm của tác giả?
HS dựa vào SGK thảo luận trả lời.
GV chốt ý: Với những hành động của Rô Be đã thể hiện đây là cậu bé có lòng tự trọng cao. Mặc dù bị thương nặng nhưng vẫn bảo em trai mang tiền trả lại cho chủ. Một tấm gương mà chúng ta cần học tập trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
(?) Tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng trong thực tế ?
(?) Tìm những hành vi không thể hiện lòng tự trọng trong thực tế ?
(?) Lòng tự trọng có ý nghĩa ntn đối với cá nhân?
(?) Lòng tự trọng có ý nghĩa ntn đối với gia đình?
(?) Lòng tự trọng có ý nghĩa ntn đối với xã hội?
=> Kết luận : Lòng tự trọng biểu hiện ở nhiều khía cạnh, mọi lúc mọi nơi từ cách ăn mặc, cách cư xử, cách tổ chức trong cuộc sống cá nhân.
- Mỗi người cần có lòng, bởi vì nhờ đó con người sẽ quan tâm đến các chuẩn mực xã hội tránh những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. Khi có lòng tự trọng con người sẽ nghiêm khắc với mình hơn Người có lòng tự trọng luôn luôn trung thực với bản thân. Vì thế trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
(?) Em hiểu thế nào là tự trọng ? Và biểu hiện của lòng tự trọng?
Gv giải thích : Chuẩn mực XH là những chuẩn mực do XH đề ra, mọi người tự giác thực hiện
VD : Lương tâm, hạnh phúc, danh dự, nhân phẩm
Tình huống:
Ban An là một hs Giỏi lĩp 7B. Trong mọi giờ kiêm tra, An điều làm bài rất nhanh và điều đạt điểm cao . Nhưng trong giờ kiểm tra mơn địa ngày hơm đĩ , An khơng làm được bài vì tối hơm trước mẹ An bị ốm , An phải chăm sĩc mẹ nên khơng học được bài. Vậy mà trong giờ kiểm tra , An dứt khốt khơng giở sách vở và cũng khơng chép bài của bạn . Sau khi thu bài , An nĩi rằng : “Bạn sẽ gở điểm sau .“
HỎI:
- Theo em , bạn An làm thế cĩ phải là tự kiêu là sỉ diện khơng ?
- Nếu em là bạn An em sẽ làm gì trong trường hợp đĩ?
- Bạn An cĩ đáng để mọi người học tập khơng? Vì sao ?
- Gv : nhận xét , kết luận .
(?) Ý nghĩa của lòng tự
Hoạt động 4: Luyện tập
- Gv : cho Hs quan sát tranh và BT a SGK.
- Giải thích các câu tục ngữ.
GV dựa vào bài tập mà kết thúc nội dung bài học, từ đó rút ra bài học bản thân em phải rèn luyện như thế nào.
I. Khai thác truyện đọc :
“ Một tâm hồn cao thượng”
Robe là người sống rất cao thượng
II. Nội dung bài học:
1. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
2. Biểu hiện:
Cư xử đàng hồng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luơn làm trịn nhiệm vụ.
3. Ý nghĩa:
- Giúp ta cĩ nghị lực vượt qua khĩ khăn để hồn thành nhiệm vụ.
- Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
- Được sự quý trọng của mọi người.
* Tục ngữ:
- Chết vinh cịn hơn sống nhục.
Chết đứng cịn hơn sống quỳ.
- Đĩi cho sạch, rách cho thơm.
III. Dặn dò :
- Học NDBH
- Làm BT b,c,d,đ SGK
- Làm BT sách thực hành
- Xem trước bài 4 :“ Đạo đức và kỉ luật”
File đính kèm:
- b 3.doc