Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

-Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể .

-Hiểu được sự khác nhau giữa di sản văn hóa phi vật thể và vật thể .

2. Kỹ năng:

Có các hành động cụ thể:không phá phách, xâm hại và tham gia việc ngăn ngừa tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn , bảo vệ di sản văn hóa.

Thái độ:

Hình thành ý thức bảo vệ ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến di sản văn hóa.

II. Những điều cần lưu ý:

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3224 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : -Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể . -Hiểu được sự khác nhau giữa di sản văn hóa phi vật thể và vật thể . 2. Kỹ năng: Có các hành động cụ thể:không phá phách, xâm hại và tham gia việc ngăn ngừa tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn , bảo vệ di sản văn hóa. Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến di sản văn hóa. II. Những điều cần lưu ý: 1. Tìm hiểu các khái niệm: -Di sản văn hóa, Di sản văn hóa phi vật thể, -Di tích lịch sử - văn hóa, Di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh . 2. Ý nghĩa: Nâng cao trách nhiệm trong việc học tập để có hiểu biết về lịch sử dân tộc , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ mội trường tự nhiên, bảo vệ di sản văn hóa. 3. Những quy định của pháp luật về việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa: III. Tài liệu và phương tiện: -Hình ảnh về di sản văn hóa. -Sách bài tập tình huống. -Sưu tầm hình ảnh về di sản văn hóa. -Sách truyện đọc GDCD lớp 7. IV. Hoạt dộng dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ 5’) Câu 1: Em hãy cho biết các lọai tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Tình trạng tài nguyên nước ta hiện nay như thế nào?Từ đó cho biết trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ tài nguyên. Câu 2:Cây xanh có tác dụng gì cho cuộc sống của chúng ta? Những biệm pháp để bảo vệ môi trường nước của chúng ta . 3. Hoạt động dạy và học: (39’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Tiết trước chúng ta đang dừng lại ở bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên , một môi trường mà không thể thiếu đối với mọi người chúng ta. Hôm nay cô và các em cùng đi vào tìm hiểu một chủ đề cũng không kém phần quan trọng , đó là những giá trị vật chất và tinh thần , thông qua việc bảo vệ những di sản văn hóa của dân tộc. Họat động 2: Tìm hiểu các khái niệm Gv:Trước khi đi vào nội dung bài học, ta tìm hiểu di sản văn hóa là gì? Gv: Em hiểu thế nào là di sản? Hs: Di sản là những gì ông cha ta để lại và được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Gv: Theo em văn hóa là gì? Hs:Văn hóa là những sản phẩm vật chất , tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người ra đời cho đến ngày hôm nay. Gv: chốt ý : Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất , tinh thần có giá trị lịch sử , văn hóa, khoa học và được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Gv: Từ đây ta có thể rút ra khái niệm thế nào là di sản văn hóa? Hs: Trả lời SGk Gv:Chúng ta đã tìm hiểu được di sản văn hóa có hai loại vật thể và phi vật thể . Gv: Nêu một vài ví dụ để HS dễ phát hiện hơn .Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể ? Hs:Trả lời SGK. Gv:Cho HS xem một số ảnh về di sản văn hóa vật thể . Em hiểu thế nào là di sản văn hóa vật thể? Hs:Trả lời SGK. Hoạt động 3: Quan sát tranh phân loại di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh Hs: trình bay những tranh ảnh sưu tầm được Gv:hướng dẫn hs phân loại di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh Hs : len bảng phân loại Gv: nhận xét, bổ sung , giới thiệu thêm các di sản văn hĩa khác vd như: + Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp của tự nhiên, do tự nhiên tạo ra, con người của chúng ta chỉ có thể sử dụng một cách hợp lý và giữ gìn nó thật cẩn thận . Vịnh Hạ Long được coi là danh lam thắng cảnh và đặc biệt được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. + Bến Nhà Rồng: Tại bến Nhà Rồng này 5/6/1911 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, đây là một sự kiện trọng đại của dân tộc. Và nơi đây ngày nay đã trở thành di tích lịch sử văn hóa. Gv: Vậy di tích lịch sử – văn hóa là gì? Hs:Trả lời SGK. Gv: Thế còn danh lam thắng cảnh thì các em biết gì về nó? Hs:Trả lời SGK Hoạt động 4:Tổ chức cho HS thảo luận Gv:Ngoài Vịnh Hạ Long và Bến Nhà Rồng thì còn rất nhiều di sản văn hóa khác. Vậy còn những di sản nào mà các em biết nữa ta đi vào thảo kuận các câu hỏi sau: Nhóm 1: Hãy nêu một số di sản văn hóa khác mà em biết? Nhóm 2: Hãy nêu một số di tích lịch sử mà em biết? Nhóm 3: Hãy nêu một số danh lam thắng cảnh mà em biết? Di sản văn hóa Di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh Cố Đô Huế Phố Cổ Hội An Thánh Địa Mỹ Sơn Văn Miếu Quốc Tử Giám Chữ Hán Chữ Nôm Aùo Dài Truyền Thống Các Làn Điệu Dân Ca Các Món Aên Bảo Tàng TP Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng Côn Đảo Hang Pac Bó Đặc Khu Rừng Sác Cần Giờ Gò Đóng Đa Dinh Thống Nhất Chùa Hương Vịng Hạ Long Động Phong Nha Ngũ Hành Sơn Rừng Cúc Phương Đồ Sơn Sầm Sơn Hang Bích Động Đà Lạt Gv: Vừa rồi các em đã được biết đến di sản văn hóa vật thể . Trong các ví dụ mà các em vừa thảo luận thì ta thử phân biệt ra xem cái nào là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể Hs:Thảo luận lên bảng phân loại Di sản văn hóa Vật thể Phi vật thể Cố Đô Huế Vịng Hạ Long Bảo Tàng TP Hồ Chí Minh Phố Cổ Hội An Thánh Địa Mỹ Sơn Aùo Dài Truyền Thống Tác phẩm truyện Kiều Các điệu múa dân tộc Chữ viết Hoạt động 5: Luyện tập Làm các bài tập SBT Làm câu a SGK Gv: Khi các em đã biết đến di sản văn hóa thì vấn đề bảo vệ nó càng quan trọng hơn. Thế thì để hiểu rõ hơn ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và những quy định của pháp luật về việc sử dụng và bảo vệ di sản văn hóầ Thì cô và các em cùng tìm hiểu vào tiết sau. I. Nội dung bài học 1. Di sản văn hố là gì ? Di sản văn hố là những sản phẩm tinh thần, vật chất cĩ giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gồm: Di sản văn hĩa phi vật thể (những sản phẩm tinh thần). Ví dụ: tiếng nĩi, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống... Di sản văn hĩa vật thể (những sản phẩm vật chất). Ví dụ: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia... Dặn dò : -Sưu tầm hình ảnh về di sản văn hóa. Học bài – làm tiếp các bài tập SGK, SBT Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docb15.doc
Giáo án liên quan