Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

I.Mục tiêu bài hoc:

1.Kiến thức:

Giúp HS :

-Khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

-Vai trò,ý nghĩa của nó đối với cuộc sống và sự phát triển của con người, xã hội và tính cấp bách của việc bảo vệ môi trường.

2.Kỹ năng:

-Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

 -Có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.

3.Thái độ:

-Xác định được những việc cần làm và những điều cần tránh để góp phần thiết thực bảo vệ môi trường ở địa phương.

-Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết : Ngày dạy : Ngày soạn: BÀI 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: Giúp HS : -Khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Vai trò,ý nghĩa của nó đối với cuộc sống và sự phát triển của con người, xã hội và tính cấp bách của việc bảo vệ môi trường. 2.Kỹ năng: -Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 3.Thái độ: -Xác định được những việc cần làm và những điều cần tránh để góp phần thiết thực bảo vệ môi trường ở địa phương. -Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. IINhững điều cần lưu ý: 1. Môi trường là gì? 2.Tài nguyên thiên nhiên là gì ? 3. Bảo vệ môi trường đem lại cho con người và xã hội lợi ích gì? 4.Là Hs, em phải làm gì để bảo vệ môi trường? III.Tài liệu --phương tiện: 1.Tài liệu : -SGK, SGV, SBTTT, Sách mẫu chuyện GDCD/7. -Tranh ảnh minh họa về tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. 2.Phương tiên: -Khổ giấy lớn -Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -Tập sấm vai. IV. Phương pháp: -Giải quyết vấn đề. -Phát vấn. -Xử lý tình huống, hệ thống các câu hỏi kích thích tư duy. -Thảo luận nhóm.-Trò chơi sấm vai. V.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (7’) Câu 1:Nêu các quyền cơ bản của trẻ em? Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Câu 2:Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải lụng vất vả sớm khuya, chắt chiêu từng đồng để cho anh, em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắn, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai trái của bạn Tú ?Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? 3.Giảng bài mới(37’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1:Giới thiệu bài mới (5’) HS chuẩn bị tình huống –tổ chức sấm vai GV:Qua tình huống đó em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? GV: Chốt lại ý đúng và giáo dục cho HS phải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. Qua đó cô muốn khẳng định những việc làm thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm sẽ làm ô nhiễm môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên Do vậy, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là một điều hết sức cần thiết. Vì môi trường là hơi thở, là mạch máu. Là lá phổi xanh của con người, nếu thiếu nó, con không thể tồn tại và phát triển được. Vậy môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó` có ích gì cho cuộc sống của chúng ta? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Đó chính là chủ đề mà hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu. Hoạt động 2:Tìm hiểu các khái niệm và các thành phần của môi trường.(8’) Quan sát các tranh ảnh ve thiên nhiên và môi trường như rừng, núi sơng, hồ, biển, động vật, trường học, nhà máy, đường giao thơng... GV:Những hình ảnh này nói lên điều gì? Trong đĩ những gì cĩ sẳn, những gì do con người tạo ra? HS:Nói lên phong cảnh thiên nhiên :rừng núi, sông , hồnhà cửa nhà máy ,khói bụi HS: Môi trường tự nhiên :Rừng, cây, đồi núi, sông hồ không khí ,nước, động thực vật, khoáng sản.. Môi trường nhân tạo:Nhà cửa, các công trình thủy lợi, nhà máy, khói bụi, rác chất thải Gv; hãy kể các yếu tố khác của mơi trường tự nhiên và nhân tạo mà em biết. GV:Vậy em hiểu thế nào là môi trường ? Hoạt động 3:Khai thác thông tin-sự kiện SGK(8’) GV: Cho HS đọc phần thông tin –sự kiện SGK/42 Tổ chức thảo luận nhóm: Gv chia hs thành các nhĩm nhỏ và yêu cầu các nhĩm thảo luận, áp dụng kỉ thuật cơng đoạn. Vịng 1; Mỗi nhĩm thảo luận một trong số các câu hỏi sau : Hãy nêu những biểu hiện của sự ơ nhiễm mơi trường, sự cạn kệt tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. Nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm, hủy hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. Cho ví dụ. Hậu quả của sự ơ nhiễm mơi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người? Các nhĩm thảo luận, ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ lớn. Vịng 2: Các nhĩm luân chuyển kết quả thảo luận cho nhau. Các nhĩm đọc và gĩp ý kiến bổ sung nhĩm bạn và lại tiếp tục luân chuyển, gĩp ý cho đến khi nhận lại được tờ giấy ghi kết quả thảo luận của mình cùng các ý kiến gĩp ý của nhĩm khác. Từng nhĩm xử lí các ý kiến gĩp ý của các bạn để hồn thiện lại kết quả của nhĩm mình. Các nhĩm treo kết quả lên bảng Chốt ý:Vậy là chúng ta vừa thảo luận xong phần thông tin sự kiện của môi trường và taì nguyên thiên nhiên. Các em đã hiểu được việc bảo vệ môi trường và taì nguyên thiên nhiên là hết sức quan trọng và cần thiết đối với mọi người. Bởi vì việc giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch là nhiệm vụ chung của mọi người.Nếu có ý thức thì ai cũng làm được. Hoạt động 4:Luyện tập (3’) Bài tập 1:Trong các biện pháp[ dưới đây, theo em biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường? +Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. +Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và động thực vật quý hiếm. +Khai thác nước ngầm bừa bãi. +Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định. +Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lý rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt. Bài tập 2: Trong các hành vi sau đây hành vi nào gây ô nhiễm ,phá hoại môi trường ? +Khai thác thủy hải sản bằng chất nổ. +Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. +Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp qua nguồn nước . +Khai thác gỗ theo chu kỳ,kết hợp cải tạo rừng. +Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. +Phá rừng để trồng cây lương thực. GV:Chốt lại nội â dung bài học Như vậy các em đã hiểu thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên . Vậy môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ích lợi cho cuộc sống của chúng ta hay không ? Trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sao cho trong sạch. Đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta . Hoạt động 5:Dặn dò(1’) -Học nội dung bài học phần a,b -Xem trước nội dung của tiết 2 -Làm bài tập SBT/1,2,3,7/54,55 I.Tìm hiểu các khái niệm 1. Mơi trường là gì ? Là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, cĩ tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Mơi trường tự nhiên: cĩ sẵn trong thiên nhiên (rừng cây, đồi núi sơng hồ...) Mơi trường do con người tạo ra: (nhà máy, đường sá, khĩi bụi, chất thải...) 2. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Là những của cải vật chất cĩ sẵn trong tự nhiên; con người cĩ thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docb14t1.doc
Giáo án liên quan