I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là tự tin.
- Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.
- Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin
2. Thái độ :
- Tự tin vào bản thân và có ý vươn lên trong cuộc sống.
- Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.
3. Kĩ năng :
- Hs biết những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.
- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó.
+ Tự tin tức là tin tưởng vào bản thân. Trước một công việc, một dự định nào đó con người tin rằng có thể vượt qua để đạt được mục đích.
+ Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sống tạo làm nên sự nghiệp lớn.
- Cách rèn luyện tính tự tin :
+ Chủ động tự giác học tập, tham gia các họat động tập thể .
+ Khắc phục tính rụt rè, dựa dẫm, ba phải
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 5784 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
BÀI 11 : TỰ TIN
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Thế nào là tự tin.
- Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.
- Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin
2. Thái độ :
- Tự tin vào bản thân và có ý vươn lên trong cuộc sống.
- Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.
3. Kĩ năng :
- Hs biết những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.
- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
- Hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó.
+ Tự tin tức là tin tưởng vào bản thân. Trước một công việc, một dự định nào đó con người tin rằng có thể vượt qua để đạt được mục đích.
+ Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sống tạo làm nên sự nghiệp lớn.
- Cách rèn luyện tính tự tin :
+ Chủ động tự giác học tập, tham gia các họat động tập thể .
+ Khắc phục tính rụt rè, dựa dẫm, ba phải
2. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống - Sắm vai - Kể chuyện
3. Tài liệu và phương tiện :
- Câu chuyện, tranh ảnh thể hiện lối sống giản dị
- Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin
- Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
Câu 2 : BT
Hãy đánh dấu X em cho là đúng
a. Mỗi gia đình dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp.
b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
c. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.
d. Giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ là trách nhiệm của người lớn.
e. Giữ gìn truyền thống gia đình giúp ta tạo nên sức mạnh trong cuộc sống.
3 . Giảng bài mới :
Giới thiệu bài mới
Gv đưa TH cho Hs sắm vai :
“ Cả A và B đều là học sinh giỏi của lớp 9A1 trường . Cả 2 bạn đều có ước mơ vào trường chuyên. Trước kỳ thi tốt nghiệp, hai bạn đã tâm sự với nhau :
A : Bạn dự định đăng ký thi vào trường nào ?
B : Mình dự định thi tốt nghiệp xong sẽ đang ký thi vào trường chuyên Lê Hồng Phong. Còn bạn thì sao ?
A : Mình cũng có ước mơ đó, nhưng không dám thi đâu vì thế nào cũng rớt
B : Sao bạn bi quan thế. Theo mình nghĩ nếu có lòng tin nếu cố gắng hết mình, tích cực học thêm mình sẽ đậu.
Kỳ thi trôi qua B đã đậu vào trường mình ước mơ. Còn A thì học trường khác do không đăng ký thi mặc dù điểm của A cũng rất cao. Giờ nghĩ lại A cảm thấy tiếc vì không dám đăng ký”.
Gv: Theo em vì sao bạn A thấy tiếc khi đã không đăng ký thi tiếp ?
Gv: Do đâu bạn B dám đăng ký thi và đậu vào trường mà mình mơ ước?
Gv qua TH các em đã thấy A và B đều học giỏi như nhau. Thế nhưng do A không tin vào khả năng của mình. Còn B thì nghĩ rằng mình sẽ đậu nếu có niềm tin và cố gắngtrong học tập.
+ Kết quả B đã hoàn thành ước mơ của mình. Còn A thì không. Điều này có được là do B đã có lòng tự tin vào mình.
+ Để hiểu rõ thế nào là tự tin và nó có ý nghĩ gì đối với chúng ta. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu bài : TỰ TIN
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc
- Gọi Hs đọc truyện :
“ Trịnh Hải Hà va chuyến du học Singabo”
Thảo luận cả lớp
Câu 1: Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hòan cảnh ntn ?
Gĩc học tập là căn gác xếp nhỏ ở ban cơng, giá sách khiêm tốn, máy catset cũ kĩ.
Ban Hà khơng đi học thêm, chỉ học sgk, sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên tivi
Bạn Hà cùng anh trai nĩi chuyện với người nước ngồi .
Câu 2: . Do đâu bạn Hà được cử đi du học ở nước ngòai ?
Bạn Hà là một hs giỏi tồn diện.
Bạn Hà nĩi tiếng Anh thành thạo
Bạn Hà vượt qua kì thi tuyển chọn của người singapo
Bạn Hà là người chủ động tự tin trong học tập
Câu 3: Hãy tìm những biểu hiện tư tin của bạn Hà ?
Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình
Bạn chủ động trong học tập :tự học
Bạn là người ham học :chăm đọc sách, học theo chương trinh dạy học từ xa trên truyền hình.
Câu 4: Các em hãy kể việc làm mà bạn em đã hành động một cách tự tin ?
Câu 5: Các em hãy kể việc làm do thiếu tự tin nên đã không hòan thành công việc ?
=> Gv kết luận : Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có lòng tự tin gặp khó khăn, hoang mang, lúng túng thiếu quyết tâm thì công việc sẽ thất bại, con người trở nên nhỏ bé, yếu đuối.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Gv: Tự tin khác với tự cao, tự đại ntn ?
Gv: . Tự tin khác với rụt rè hoặc adua, ba phải ntn?
Gv: . Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc với ai. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao
= > Gv chốt lại : Tự cao, tự đại, a dua, ba phải là những biểu hiện lệch lạc, tích cực cần phải phê phán và khắc phục.
- Người tự tin cần hợp tác giúp đỡ . Điều đó càng giúp ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm.
- Để tự tin em cần phải kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vươn lên, nâng cao nhận thức và năng lực hành động một cách chắc chắn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung bài học
- Gv : gọi 1 em Hs đọc NDBH SGK.
- ĐVĐ :
Gv: Vậy em hiểu tự tin là gìù ?
Gv: Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?
Gv: Em sẽ rèn luyện lòng tự tin ntn?
Hoạt động 4 : Luyện tập – củng cố
Gv :cho hs giải thích câu tục ngữ
Chớ thấy sĩng cả mà ngã tay chèo.
Hs: câu này khuyên người ta phải cĩ lịng tự tin, trước khĩ khăn, thử thách khơng nản lịng, khơng chùng bước
Cĩ cứng mới đứng đầu giĩ.
Hs :Câu này cĩ ý nĩi nhờ cĩ lịng tự tin, cĩ nghị lực và quyết tâm thì con người cĩ khả năng đương đầu trước khĩ khăn thử thách
- Gv : cho Hs làm BT d SGK. Cho Hs giải đáp BT còn lại vì sao không phải.
- Gv : BT 3 STH /42
- Gv : BT 6 STH/42
- Gv : BT 7 STH/42
I Khai thác truyện đọc :
“Trịnh Hải Hà va chuyến du học Singabo”
Bạn tin tưởng vào bản thân mình, chủ động trong học tập.
II.Nội dung bài học
1. Tự tin là tin tưởng khả năng của bản thân.
2. Biểu hiện:
Chủ động trong cơng việc;
Dám tự quyết định một cách chắc chắn, khơng hoang mang dao động;
Hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
3. Ý nghĩa:
Tự tin giúp con người cĩ thêm sức mạnh nghị lực và sức sáng tạo làm nên sự nghiệp lớn.
Khơng tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối nhỏ bé.
4. Rèn luyện:
Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động với tập thể.
Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
* Tục ngữ:
Chớ thấy sĩng cả mà ngã tay chèo.
Cĩ cứng mới đứng đầu giĩ.
III. Dặn dò :
- Học NDBH
- Làm BT a,c, đ SGK + STH
- Chuẩn bị ôn thi HKII
* Một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự tin :
Có cứng mới đứng đầu gió
Vạn sự khởi đầu nan
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
File đính kèm:
- b 11.doc